Nhạc sĩ Đỗ Nhuận

Tiểu sử Nhạc sĩ Đỗ Nhuận

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là ai?
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là một nhạc sĩ tiêu biểu của âm nhạc cách mạng, ông còn là một nhạc sĩ Việt Nam khai sinh ra thể loại nhạc kịch theo truyền thống của opera phương Tây. Ông là Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983.
Đỗ Nhuận viết nhạc phẩm đầu tay khi ông mới 17 tuổi, đó là nhạc phẩm “Trưng Vương”.
Nǎm 1955, nhạc sĩ Đỗ Nhuận đã đoạt giải nhất của Hội Vǎn nghệ Việt Nam với chùm ca khúc về Điện Biên Phủ. Những ca khúc được phổ biến rộng rãi của ông như: “Việt Nam quê hương tôi”, “Tôi thích thể thao”, “Em là thợ quét vôi”, “Đường bốn mùa xuân”…
Sau khi đất nước thống nhất ông được đi học tại đại học tại Nhạc viện Tchaikovsky. Ông chuyển hướng sang sáng tác các nhạc phẩm khí nhạc, ca kịch múa rối hay nhạc phim truyện và phim tài liệu. Tác phẩm khí nhạc như: Vũ khúc Tây Nguyên cho violon và dàn nhạc. Những tác phẩm cho ca kịch múa rối như: Giấc mơ bé Rồng, kịch múa Mở biển… . Nhạc nền trong các phim tài liệu và phim truyện: Chiến thắng
Thập niên 70-80, nhạc sĩ Đỗ Nhuận còn sáng tác một số vở nhạc kịch như: Chú Tễu, Trước giờ cưới, Quả dưa đỏ, Ai đẹp hơn ai… Ngoài ra, nhạc sĩ Đỗ Nhuận còn tham gia viết báo và phê bình.
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận qua đời ngày 18 tháng 5 nǎm 1991, tại Hà Nội.

Ông đã giành được những giải thưởng như:

  • Huân chương Độc lập hạng Nhì
  • Giải thưởng Hồ Chí Minh
  • Huân chương Chiến sĩ hạng Nhì
  • Huân chương Chiến thắng hạng Nhì


Các ca khúc tiêu biểu:

  • Đồng chí ta ơi
  • Du kích ca
  • Bé yêu Bác Hồ
  • Chiều tù
  • Nhớ chiến khu
  • Quê ta từ đất dấy lên
  • Thắm hoa núi rừng
  • Thương binh ca
  • Du kích sông Thao
  • Trên đồi Him Lam
  • Trông cây lại nhớ đến Người
  • Trưng Vương
  • Vì tiền tuyến
  • Viếng mồ tử sĩ
  • Côn Đảo
  • Chiến thắng Điện Biên
  • Chiều tù
  • Chim than
  • Đèo bông lau
  • Đoàn lữ nhạc
  • Em là thợ quét vôi
  • Giặc đến nhà ta đánh
  • Hận Sơn La
  • Hành quân xa
  • Hát mừng các cụ dân quân
  • Lời cha già
  • Lửa rừng
  • Ngày Quốc hội
  • Áo mùa đông
  • Bài ca cách mạng tiến quân
  • Đường bốn mùa xuân
  • Đường lên ải Bắc
  • Đường trường vô Nam
  • Tiếng gọi tù nhân
  • Tiếng hát đầu quân
  • Tiếng súng Nam Bộ
  • Tình ca biển cả
  • Tình ca đất Mũi
  • Tình Việt Bắc
  • Tôi thích thể thao
  • Trai anh hùng gái đảm đang
  • Việt Nam quê hương tôi
  • Vui mở đường

Tác phẩm nhạc khí:

1. Khúc biến tấu trên chủ đề dân ca cho flute và piano Mùa xuân trên rừng (1963)
2. Tứ tấu đàn dây Tây Nguyên (1964)
3. Ba biến tấu cho violon và piano (1964)
4. Tổ khúc giao hưởng Điện Biện (1965)
5. Giao hưởng thơ Đimit’rov (1981)
6. Violon và dàn nhạc Vũ khúc Tây Nguyên

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là một nhạc sĩ tiêu biểu của âm nhạc cách mạng, ông còn là một nhạc sĩ Việt Nam khai sinh ra thể loại nhạc kịch theo truyền thống của opera phương Tây. Ông là Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983.Đỗ Nhuận viết nhạc phẩm đầu tay khi ông mới 17 tuổi, đó là nhạc phẩm “Trưng Vương”.Nǎm 1955, nhạc sĩ Đỗ Nhuận đã đoạt giải nhất của Hội Vǎn nghệ Việt Nam với chùm ca khúc về Điện Biên Phủ. Những ca khúc được phổ biến rộng rãi của ông như: “Việt Nam quê hương tôi”, “Tôi thích thể thao”, “Em là thợ quét vôi”, “Đường bốn mùa xuân”…Sau khi đất nước thống nhất ông được đi học tại đại học tại Nhạc viện Tchaikovsky. Ông chuyển hướng sang sáng tác các nhạc phẩm khí nhạc, ca kịch múa rối hay nhạc phim truyện và phim tài liệu. Tác phẩm khí nhạc như: Vũ khúc Tây Nguyên cho violon và dàn nhạc. Những tác phẩm cho ca kịch múa rối như: Giấc mơ bé Rồng, kịch múa Mở biển… . Nhạc nền trong các phim tài liệu và phim truyện: Chiến thắng Điện Biên , Nguyễn Vǎn Trỗi, Mở đường Trường Sơn , Lǎng Bác Hồ… Nhạc kịch theo truyền thống của opera như: Cả nhà thi đua, Hòn đá, Sóng cả không ngã tay chèo, Anh Pǎn về bản.Thập niên 70-80, nhạc sĩ Đỗ Nhuận còn sáng tác một số vở nhạc kịch như: Chú Tễu, Trước giờ cưới, Quả dưa đỏ, Ai đẹp hơn ai… Ngoài ra, nhạc sĩ Đỗ Nhuận còn tham gia viết báo và phê bình.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận qua đời ngày 18 tháng 5 nǎm 1991, tại Hà Nội.1. Khúc biến tấu trên chủ đề dân ca cho flute và piano Mùa xuân trên rừng (1963)2. Tứ tấu đàn dây Tây Nguyên (1964)3. Ba biến tấu cho violon và piano (1964)4. Tổ khúc giao hưởng Điện Biện (1965)5. Giao hưởng thơ Đimit’rov (1981)6. Violon và dàn nhạc Vũ khúc Tây Nguyên

 

 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

Năm 1943, ông bị bắt giam vào nhà lao Hải Dương khi đang rải truyền đơn tuyên truyền cho cách mạng nên, rồi đưa lên Hỏa Lò và sau bị đày lên

Thời bé, Đỗ Nhuận đã sống và lớn lên tại Hải Phòng . Năm 14 tuổi, Đỗ Nhuận tham gia phong trào hướng đạo sinh. Ông tự học âm nhạc dân tộc và biết chơi sáo trúc, tiêu, đàn tứ, đàn nguyệt, đàn bầu. Sau đó, ông được học đàn guitar, banjo, kèn harmonica và ghi âm. Sau ông còn học thêm violon, baian với các nhạc công người Nga.Năm 1943, ông bị bắt giam vào nhà lao Hải Dương khi đang rải truyền đơn tuyên truyền cho cách mạng nên, rồi đưa lên Hỏa Lò và sau bị đày lên Sơn La

Cuộc sống gia đình

Ông kết hôn cùng bà Nguyễn Thị Túc. Cố nhạc sỹ Đỗ Nhuận có ba người con là Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân , Đỗ Hồng Thao, Đỗ Thị Hồng Hoa.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là ai?

Ông là bố của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân (Chủ tịch hội nhạc sĩ Việt Nam), là bố chồng của nghệ sĩ ưu tú

Ông là bố của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân (Chủ tịch hội nhạc sĩ Việt Nam), là bố chồng của nghệ sĩ ưu tú Chiều Xuân

Chiều cao cân nặng Nhạc sĩ Đỗ Nhuận

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Đỗ Nhuận

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Đỗ Nhuận sinh ngày 10-12-1922, mất ngày 18/1991, hưởng thọ 69 tuổi.
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Đỗ Nhuận sinh ra tại Tỉnh Hải Dương, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Nhân Mã, cầm tinh con (giáp) chó (Nhâm Tuất 1922).
Đỗ Nhuận xếp hạng nổi tiếng thứ 44950 trên thế giới và thứ 277 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.

Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

 

 

Các sự kiện năm 1922 và ngày 10-12

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Đỗ Nhuận

  • Mussolini diễu hành trên Rome; thành lập chính phủ Phát xít.
  • Nhà nước Tự do Ailen, một cơ quan thống trị tự quản của Đế chế Anh, chính thức được tuyên bố.
  • Kemal Atatürk, người sáng lập nước Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại, đã lật đổ vị vua cuối cùng.
  • Ủy ban bồi thường ấn định trách nhiệm pháp lý của Đức ở mức 132 tỷ mark vàng. Lạm phát ở Đức bắt đầu.

Ngày sinh Đỗ Nhuận (10-12) trong lịch sử

  • Ngày 10-12 năm 1817: Bang Mississippi chính thức trở thành tiểu bang thứ 20 của Hoa Kỳ.
  • Ngày 10-12 năm 1869: Lãnh thổ Wyoming cho phép phụ nữ bỏ phiếu và giữ chức vụ.
  • Ngày 10-12 năm 1901: Giải Nobel đầu tiên được trao ở Stockholm, Thụy Điển, trong các lĩnh vực vật lý, hóa học, y học, văn học và hòa bình.
  • Ngày 10-12 năm 1948: Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn thế giới về quyền con người.
  • Ngày 10-12 năm 1950: Tiến sĩ Ralph Bunche trở thành người da đen đầu tiên nhận giải Nobel Hòa bình.
  • Ngày 10-12 năm 1964: Tiến sĩ Martin Luther King, Jr., nhận giải Nobel Hòa bình.
  • Ngày 10-12 năm 1999: Nhà khoa học Los Alamos, Wen Ho Lee đã bị bắt và bị buộc tội ăn cắp thông tin mật.
  • Ngày 10-12 năm 2004: Một máy bay phản lực chở khách của Hoa Kỳ đã hạ cánh xuống Việt Nam, là chiếc đầu tiên làm như vậy kể từ khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc gần ba thập kỷ trước đó.

Hiển thị toàn bộ

Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Hải Dương

Ghi chú về Nhạc sĩ Đỗ Nhuận

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Đỗ Nhuận được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Đỗ Nhuận có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: [email protected]

Rate this post