Cách vẽ Rửa rau cầu ao
BÀI TẬP MỸ THUẬT SỐ 1 KHỎI 7 $1$ Hoc sinh tự đọc các bài sau đây trong SGK $a,$ Một số tác giả, tác phẩm tiêu biều của mỹ thuật VN từ cuối $1K$ XIX đến 1954. b. Vài nét về mỹ thuật Ý thời kỳ phục hưng. c. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biều của mỹ thuật Ý thời kỳ phục hưng. $2_{4}$ Nhìn vào các tranh trong bài b,c (Mỹ thuật Y ). Em hãy vẽ lại mot bức tranh mà em thích nhất.
Bạn đang xem: Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
Xem thêm: Những Bài Hát Hay Về Mái Trường Và Thầy Cô, Những Ca Khúc Về Thầy Cô Và Trường Lớp
b, – Các tác phẩm thường khai thác chủ đề tôn giáo, các nhân vật trong kinh thánh hoặc thần thoại để tạo nên khung cảnh hiện thực và con người đương thời.- Hình ảnh con người được thể hiện có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực.- Xu hướng nghệ thuật hiện thực ra đời, ngày càng đạt tới đỉnh cao của sự mẫu mực.
Xem thêm: Cảnh Báo: 10 Cuốn Sách Thai Giáo Cho Bà Bầu Nên Đọc Sách Gì Cho Thai Nhi Nghe ?
c, Các danh họa thời kì này có thể kể tới là tam trụ của nền Phục Hưng: Raphael, Michelangelo và Leonardo da Vinci. Với Michelangelo, hầu hết các tác phẩm để đời của ông đều là điêu khắc, xét về hội họa thì người ta nhớ đến ông qua bức “Ngày phán xét cuối cùng” được vẽ trên tường nhà nguyện Sistine trong 04 năm liên tục và hoàn thành trong khoảng 1536 and 1541.
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Cách Vẽ Tranh Rửa Rau Cầu Ao xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 25/03/2022 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Cách Vẽ Tranh Rửa Rau Cầu Ao nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 11.484 lượt xem.
— Bài mới hơn —
Thạch nền thường là loại thạch jelly trong suốt, không màu được đổ ra khuôn hình chữ nhật hoặc trong chai, lọ hay ly thủy tinh. Dùng mũi kim tiêm vẽ có mũi sổ thẳng, nét cong, hình cánh hoa hoặc chiếc lá. Thạch dùng để vẽ được trút vào xilanh và luôn trong trạng thái lỏng để bơm trực tiếp vào bên trong tấm thạch nền.
“Do đặc tính là thạch rất nhanh đông lại nên mũi vẽ phải thật nhanh, khéo, chính xác và dứt khoát, hạn chế tối đa hoặc thậm chí không có sai sót” – bà Thơm Bùi cho biết. Trước khi mũi kim chuẩn bị vẽ nét nào, bà tính toán kỹ khoảng cách giữa các nét, độ nông sâu, đường đi của các mũi kim và phối màu sao cho hài hòa.
Để màu sắc được tự nhiên, bà khéo léo tính tới sự loang màu, mảng sáng tối, đậm nhạt trong mỗi bức vẽ. Sau khi hoàn thành, bức vẽ được cho vào tủ lạnh để bảo quản và khi thưởng thức sẽ có vị ngọt mát sảng khoái.
Nội dung tranh 3D trên thạch rau câu chủ yếu là các vườn hoa, chim muông hoặc cảnh đẹp, tùy vào ý tưởng và sở thích của người vẽ hoặc khách hàng. Để hoàn tất một tác phẩm như vậy còn tùy thuộc kích thước hay độ chi tiết của các hình vẽ. Có những bức tranh vẽ kỳ công mất cả buổi trời.
“Đặc sản” của bà Thơm Bùi là những bức vẽ chim muông, mỗi bức vẽ đều có một cái tên, một thông điệp và một tâm trạng rõ rệt. Bức thì vui tươi với vườn đa sắc, bức con cò cô đơn thì trầm buồn, đìu hiu. Phần lớn sự phối hợp các nét vẽ và màu sắc của bà đều chọn tông ấm nóng, nét vẽ uốn lượn đậm màu sắc Á Đông.
Những tác phẩm của bà luôn thu hút khách tham quan trong các triển lãm văn hóa, ẩm thực tại Úc. Sau mỗi triển lãm như vậy, nhiều phụ nữ phương Tây cũng yêu thích, theo học môn nghệ thuật này. Hiện ở Việt Nam nhiều nhóm, câu lạc bộ hoặc lớp học về vẽ tranh bằng thạch 3D đã ra đời.
“Trước đây trong các buổi sinh nhật, lễ tết hay quà tặng, mọi người quen với những ổ bánh kem thì nay thạch rau câu 3D nghệ thuật trở thành món quà thay thế. Đây là một món ăn ngon, vui miệng trong thời tiết oi bức.
Làm thạch rau câu 3D còn là cơ hội để chị em phụ nữ thể hiện tài năng với người thương, gia đình và bạn bè. Đó là món quà nghệ thuật đầy ý nghĩa” – bà Thơm Bùi chia sẻ.
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Giới thiệu khóa học
Bạn đã bao giờ được nhận một chiếc bánh mà mặt bánh một bức tranh phong cảnh cỏ cây hoa lá mà bạn yêu thích?
Bạn đã bao giờ tưởng tượng ra chính bạn là người vẽ được chiếc bánh đó để dành niềm vui và sự bất ngờ cho người thân của bạn mà thậm chí bạn chẳng cần có một chút khéo tay nào?
Bạn có tưởng tượng bạn sẽ vẽ được MỌI THỨ lên trên mặt bánh rau câu?
Rau câu vẽ trong một thời gian dài đã gây sốt trong cộng đồng yêu thạch. Mọi người thường trầm trồ và tự hỏi, làm thế nào để có được một chiếc bánh rau câu vẽ?
Thấu hiểu điều đó, Wikilady và giảng viên Uyên Trần đã cùng phối hợp để sản xuất khóa học rau câu vẽ.
Trong khóa học bạn sẽ nhận được những kiến thức từ cơ bản đến nâng cao để có thể hoàn thiện từ A-Z một chiếc bánh rau câu vẽ, và dựa vào những nội dung trong khóa học này, bạn sẽ biết cách làm mọi bức tranh, vẽ mọi thứ lên mặt bánh rau câu
Trong khóa học này bạn sẽ biết cách:
Nấu rau câu đế bánh và mặt bánh vẽ với 3 tiêu chí: ngon nhất – tiết kiệm nhất – đẹp nhất
Đế bánh được thêm topping theo 3 công thức dành cho 3 đối tượng: đế béo ngậy cho bé thích mê – đế giòn mát giải nhiệt – đế bánh cho người ăn chay và kiêng đường.
Bạn sẽ biết cách xử lý hình ảnh, phác họa hình ảnh và vẽ hoàn thiện hình ảnh lên mặt bánh.
Trong quá trình học có bất cứ thắc mắc nào bạn hãy đừng ngần ngại đặt câu hỏi, Wikilady và giảng viên sẽ hỗ trợ bạn trong suốt qúa trình tham gia khóa học.
Khóa học sẽ giúp bạn
- Hiểu tổng quan về bánh thạch rau câu vẽ chân dung/Biết quy trình làm ra 1 chiếc bánh cốt rau câu vẽ phong cảnh
- Biết được các nguyên liệu và dụng cụ cần thiết, kỹ thuật để làm được rau câu với 3 tiêu chí: Ngon nhất khi ăn – Tiết kiệm nhất khi thực hành – Đẹp nhất khi vẽ
- Nấu mặt bánh và đế bánh theo nhiều công thức phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau: béo, giòn/mát, ăn chay/kiêng đường
- Trang trí hoàn thiện bánh vẽ phong cảnh. Từ đó có thể tự do sáng tạo, vẽ bất cứ cảnh trí nào bạn thích lên mặt bánh thạch rau câu
- Nắm được các nguyên liệu và dụng cụ làm bánh thạch, dụng cụ vẽ phù hợp, an toàn tuyệt đối khi thưởng thức – biết cần mua gì, tránh lãng phí
- Biết chọn và xử lý hình ảnh cho phong cảnh
- Biết các thủ thuật, kỹ thuật xử lý lấy hình trước khi đưa lên bánh không cần máy chiếu, không cần in cho từng loại mẫu vẽ chân dung và phong cảnh
- Biết in hình lên mặt bánh
- Biết gắn mặt bánh lên đế bánh và hoàn thiện mẫu bánh
- Biết các Tips hay, cách xử các lỗi thường gặp khi làm bánh rau câu vẽ
- Thường xuyên được tặng thêm rất nhiều bài học, tư liệu hay, công thức mới
- Được sự đồng hành và hỗ trợ sau khóa học bởi giảng viên và các cộng sự
- Sở hữu khóa học mãi mãi, học mọi lúc, mọi nơi theo nhu cầu
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Người đã tạo nên những bức tranh vô lạ mắt này là nữ nghệ sĩ người Trung Quốc, cô Ju Duoqi. Cô bắt đầu làm quen với những chất liệu vô cùng mới mẻ này từ mùa hè năm 2006. Khi đó, cô đã dành 2 ngày để bóc vỏ vài kg đậu Hà Lan sau đó ghép chúng lại bằng những dây kim loại để tạo thành hình 1 người đang mặc 1 chiếc váy, trên tay cầm 1 chiếc đũa phép thuật. Đó chính là trải nghiệm quý giá đầu tiên của cô với nghệ thuật rau củ.
Bức chân dung tự hoạ của Van Gogh và bức tranh từ tỏi tây của Ju Duoqi.
Nàng Mona Lisa thật và nàng Mona Lisa từ đậu phụ.
Chân dung Marilyn Monroe từ bắp cải…
Tranh vẽ Napoleon nguyên bản và tranh bằng khoai tây.
“The Scream” của hoạ sĩ Edvard Munch và tranh của nghệ sĩ Ju Duoqi.
Trong những năm sau, Ju Duoqi bắt đầu tìm hiểu và dành nhiều thời gian để nghiên cứu về rau củ. Cô thường lui tới các khu chợ để mua rau củ về nhà, sau đó mang về đặt chúng ra nhà để tìm cảm hứng sáng tác. Cô đã phát hiện ra sự đa dạng về màu sắc, hình dạng của các loại rau củ, đó có thể là tài nguyên sáng tạo bất tận dành cho cô. Thậm chí khi chế biến các loại rau củ này lên như phơi khô, luộc, chiên, muối dưa hay làm thối chúng… càng làm tăng thêm những chi tiết thú vị để sáng tạo.
Bạn có nhận ra những lá bắp cải…
… hay những bó cải thảo.
Ju Duoqi đã vẽ lại bức tranh nổi tiếng “Nữ thần tự do dẫn dắt nhân dân” và tất nhiên cô chỉ dùng đến những loại rau củ. Ju Duoqi đã dùng nước sốt cà chua để vẽ máu, khoai tây tạo hình thành người lính và những loại rau củ khác nghiền ra để làm nền.
“Chiếc bè Méduse” của hoạ sĩ Géricault…
… và bức tranh từ rau củ của Ju Duoqi.
Bức tranh gốc “Nữ thần tự do dẫn dắt nhân dân”
… và của Ju Duoqi.
“Giờ học giải phẫu với bác sĩ Nicolaes Tulp” của hoạ sĩ Rembrandt
… và của Ju Duoqi.
“The third of May 1808” của hoạ sĩ Francisco Goya
Ju Duoqi là một con người của gia đình, hầu như cô không bao giờ ra khỏi nhà và đi xa. Cô thực hiện những tác phẩm này để dành cho tất cả những người phụ nữ, những người nội trợ yêu thương gia đình. Cô coi đó là 1 cách để tạo ra môi trường nghệ thuật trong chính ngôi nhà của mình.
Những tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời từ những thức ăn thường ngày trong gia đình.
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Bản vẽ cầu rửa xe ô tô là một trong những file thiết kế khá quan trọng để kỹ thuật có thể thi công cầu nâng nâng đạt chuẩn, đảm bảo đúng quy cách mà nhà sản xuất khuyến cáo đối với loại thiết bị này.
Bản vẽ cầu rửa xe ô tô 1 trụ
Bản vẽ chính là file đầy đủ về mặt bằng, bản vẽ mặt đứng, bản vẽ mặt cắt, tất cả các chi tiết được vẽ rất chuyên nghiệp, kèm theo đó là các bước thi công được liệt kê tuần tự để thi công cầu rửa xe.
Bản vẽ thiết kế cầu rửa xe ô tô 1 trụ
Trường hợp bạn muốn bản vẽ cad cầu rửa xe, hoặc bản vẽ cầu rửa xe công trường bạn vui lòng để lại thông tin liên hệ bên dưới hoặc gọi trực tiếp đến số Hotline: 0987 694 999 để chuyên viên TAHICO hỗ trợ gửi file cho bạn (hoàn toàn miễn phí).
Bản vẽ xây cầu (bệ) bê tông rửa xe ô tô
Những trường hợp không có nhiều kinh phí đầu tư khiến cho người kinh doanh rửa xe thay vì chọn loại cầu nâng 1 trụ đã xây cầu rửa xe bê tông vì chi phí rẻ hơn 20 – 30 triệu đồng. Đôi lúc nhiều tiệm đã có 1 cầu nâng rửa xe ô tô 1 trụ và muốn tăng cường thêm cầu bê tông cũng có thể áp dụng hình thức này.
Kích thước xây cầu rửa xe ô tô bằng bê tông:
Lưu ý: Kích thước của cầu xi măng chiếm từ 6m x 2.1m. Tuy nhiên chúng tôi không khuyến cáo khách hàng sử dụng hình thức này bởi chúng chiếm nhiều diện tích, không linh hoạt và nguy hiểm khi lái xe lên – xuống.
Một vài thông tin lưu ý thêm
Trong trường hợp xây cầu bê tông rửa xe tải hoặc rửa xe bồn sẽ cần phải điều chỉnh kích thước và độ nghiêng sao cho hợp lí vì các loại xe này có kích thước lớn, tải trọng nặng, không giống như các loại xe du lịch hoặc ô tô như thông thường.
Trước khi lắp cầu nâng 1 trụ rửa xe ô tô hoặc xây bệ bê tông rửa xe cần phải xác định nhu cầu và khảo sát mặt bằng, thị trường rửa xe tại khu vực kinh doanh rồi có phương án thi công sao cho hợp lý.
Nếu đào thêm rãnh thoát nước thì phải vệ sinh thường xuyên vì nước tồn động dễ gây ô nhiễm. Việc đào rãnh thoát nước thường sâu khoảng 50 – 80 cm từ đáy cống tới cốt nền.
Về lâu dài, bạn nên cân nhắc vấn đề lắp đặt cầu nâng rửa xe ô tô 1 trụ hỗ trợ xoay 360 độ để trạm chăm sóc ô tô trở nên chuyên nghiệp và an toàn hơn vì cầu nâng 1 trụ nâng được ô tô các loại ô tô thông dụng và các xe tải con.
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Nói đến làng tranh sơn mài Hạ Thái, thuộc xã Duyên Thái, Thanh Trì, Hà Nội là người ta hình dung ra một màu son và vàng quỳ mỏng như tơ lụa dát trên những đóa sen gỗ, hay tượng Phật bày trên bàn thờ. Một làng nghề sơn son thếp vàng gìn giữ tới hơn 200 năm và phát triển quả là một kỳ tích trước nền kinh tế thị trường khắc nghiệt hiện nay. Ðứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua, không ít doanh nghiệp trong làng đã bị choáng váng và có nhiều nguy cơ chết lịm, nhưng lại có những công ty vẫn gắng gượng trỗi dậy, quyết giữ lấy cái nghề của làng và chờ cơ hội bứt phá. Một thuở làng tranh
Nghe tiếng nghệ nhân Đỗ Văn Thuân từ hơn mười năm nay, ông có tài phân tích những vấn đề nổi cộm và gay go nhất trước những khó khăn của làng nghề và đều có cách tháo gỡ một cách nhanh chóng. Chính vì khả năng xoay chuyển linh hoạt, Công ty Mỹ Thái do ông làm Giám đốc và các xí nghiệp của 5 người con ông, hiện vẫn có những hợp đồng đặt hàng.
Khi tôi tới nơi, đúng lúc ông đang bận đi kiểm tra lại kiện hàng chuẩn bị xuất đi Mỹ. Ông cho người mời tôi xuống thẳng phân xưởng và tranh thủ xem những mặt hàng mới đang được tiếp thị. Ở đó đã có hai người khách nước ngoài đang xem hàng. Trong lúc chờ ông, tôi dạo quanh gian trưng bày hàng của công ty. Ngay lập tức, tôi bị thu hút vào một bức tranh sơn mài, nổi bật trong hai màu xanh trắng. Đó là những bông hoa rau muống phơn phớt tím, còn rớt những hạt nước trong veo xuống mặt hồ. Những bông hoa ấy đã níu giữ hồn tôi, với nét chân quê tưởng như đã bị quên lãng trong nhịp sống hiện đại. Một cảm xúc của sự quay về. Những bông hoa dịu dàng kín đáo đã làm lòng người thanh thản. Tôi đứng như chôn chân trước những bông hoa rau muống. Đúng lúc đó nghệ nhân Thuân đi tới. Ông cười và nói chuyện với tôi về bức tranh sơn mài này.
Biết bao ký ức tràn về. Đó là những ngày ông còn bé, mải mê theo chân những người thợ làng học nghề, nhưng phải mất tới mấy năm chỉ pha trà, châm điếu cho những người thợ cả và không hề được một đồng tiền công của hợp tác xã. Ngày mỗi ngày, cậu bé Thuân chỉ nhìn thợ làm, ai sai gì làm nấy. Nhưng bằng sự cảm quan và ghi nhớ từng việc nhỏ như cách căng vải màn làm vóc, hay cách ngồi để mài sơn thế nào cho đỡ mỏi, cho đến việc lớn như pha sơn hay cách vẽ mang chất thủy mặc bay bổng, gợi cảm rồi cách phơi tranh ra sao, vào thời điểm nào… Thế rồi, cậu bé Thuân âm thầm tập vẽ trong những đêm trăng và chìm đắm với những giấc mơ về chim muông hoa lá. Rồi có lần tình cờ vẽ trên mẫu tranh thử việc, Thuân đã làm các thầy nghề ngạc nhiên qua những hình vẽ không những đẹp và còn có tình nữa. Thế là từ đó Thuân được nhấc lên thành thợ vẽ, vừa học vừa làm và bắt đầu nhận đồng lương đầu tiên. Bức tranh Hoa rau muống ra đời trong những năm tháng đầy khao khát.
Mấy năm sau, Thuân được cử đi học vẽ tại Trường công nghệ tỉnh Hà Tây trong một năm, trở thành Quản đốc của xưởng vẽ và hai phân xưởng kỹ thuật sơn với hàng trăm thợ. Mọi công việc lúc đó phát triển như diều gặp gió. Hàng làm không kịp đáp ứng cho khách. Nhất là những đơn hàng của nước ngoài đã làm nhịp độ sản xuất của hợp tác xã càng thêm sôi động. Quản đốc Đỗ Văn Thuân lúc đó như một người chèo lái con tàu Hạ Thái cứ băng băng thẳng tiến. Nhưng rồi, thịnh đấy mà suy đấy, thời kỳ khủng hoảng kinh tế Đông Âu từ 1984 – 1990 đã làm hợp tác xã tan rã. Ông Thuân khi đó cũng như bao người thợ khác đều phải quay về làm ruộng…
Ông Thuân bỗng lặng đi khi nhắc lại thời khắc cam go đó, rồi khoát tay chỉ cho tôi nhìn những kiện hàng sẽ xuất đi ngày mai, ý nói ông đã vượt qua cái đận khốn đốn ấy như thế nào. Vậy mà đã 20 năm trôi qua, làng nghề phục hồi, ông lập doanh nghiệp, rồi còn giúp cho 5 người con, mỗi người làm chủ một công ty riêng.
Câu chuyện phiêu dạt mãi, rồi lại trở về bên bức tranh Hoa rau muống quê mùa. Ông ước dựng nghiệp cho dòng tranh sơn mài đúng với nghĩa là sản phẩm của làng Hạ Thái, chứ không chỉ làm hàng theo những hợp đồng kinh tế. Ông nhìn bức tranh Hoa rau muống mà nhớ, mà mong một ngày mỗi bức tranh đều có gắn hai chữ Hạ Thái. Ông kể, một thời rất nhiều họa sĩ đã về làng nghiên cứu kỹ thuật sơn mài để ứng dụng vào tạo dựng những hình tượng trong tranh với vẻ đẹp kỳ ảo của hình loại này.
Nghệ nhân Đỗ Văn Thuân kiểm tra hàng.
Sống động một dòng tranh sơn mài Việt Nam
Hình như bao ao ước về sự phát triển nghề của làng, ông Thuân dồn cảm xúc cho những bức tranh đồng quê. Ông say sưa nói về bức tranh sơn mài Dọc mùng, vẽ năm 1939 của họa sĩ Nguyễn Gia Trí, người đã từng theo học nghề sơn mài qua nghệ nhân Đình Văn Thành, một người con của làng Hạ Thái. Như một sự tình cờ, bức Hoa rau muống của nghệ nhân Đỗ Văn Thuân đã được vẽ 20 năm sau đó, như một sự gửi gắm tình cảm thương yêu quê hương, cái rau cái bèo gắn bó với những mảnh đời người nông dân chân lấm tay bùn.
Cùng danh họa Nguyễn Gia Trí, còn nhiều họa sĩ khác cũng tìm đến tranh sơn mài như một sự khám phá mới lạ. Đó là Tát nước đồng chiêmcủa Trần Văn Cẩn, hay Nhớ một chiều Tây Bắccủa Phan Kế An, hoặc Nhà tranh gốc mít,tác giả Nguyễn Văn Tỵ và đặc biệt không ai có thể quên bức Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ của danh họa Nguyễn Sáng…
Riêng danh họa Nguyễn Gia Trí còn có một số tranh vẽ về đề tài Hà Nội rất độc đáo. Mỗi hình tượng mà ông dựng lên trong tác phẩm đều lung linh và chuyển động trong sắc vờn, cùng ánh sáng huyền ảo của kỹ thuật sơn mài, đến độ trong veo. Đó là những tác phẩm Thiếu nữ bên Hồ Gươm,Thiếu nữ bên hồ Sen,Thiếu nữ với mùa xuân,Ai mua rươi ra mua. Có thể nói Nguyễn Gia Trí, một người con của Hà Nội là người khai phá và là con chim đầu đàn dòng tranh sơn mài Việt Nam. Sau này còn có những họa sĩ tài danh khác cũng theo đuổi niềm say mê sáng tạo nghệ thuật qua dòng tranh này như Phùng Dzy Thuần, Nguyễn Kim Đồng, Hoàng Đình Tài, Phạm Chính Trung, Thành Chương…
Hiện nay, không ít họa sĩ trẻ cũng thử sức mình với sơn mài, với những khát khao tỏa sáng trong sắc độ lung linh và sâu thẳm của nó. Mới đây, triển lãm tranh Sơn ta của những họa sĩ trẻ tại Viện Bảo tàng Mỹ thuật, vào tuần đầu tháng 7/2013 đã nói lên điều đó. Đặc biệt, nữ họa sĩ duy nhất trong nhóm là Đặng Phương Thảo đã thể hiện tài năng của mình qua hình tượng của cây cọ, hoa chuối và con thuyền, tạo nên một ấn tượng dịu dàng đằm thắm, đậm chất sơn mài. Chị có quan niệm, tranh sơn mài có sức ám ảnh kỳ lạ, là miền đất sáng tạo vô cùng phong phú và bất tận cho bất kể họa sĩ nào. Nhất là những họa sĩ trẻ, khi đã làm quen với sơn mài thì khó mà dứt ra được vì sự vô cùng của nó. Vậy tương lai của dòng tranh sơn mài hẳn đã được xác định? Kể từ những năm 1930 đến nay, bắt đầu là danh họa Nguyễn Gia Trí trở về làng Hạ Thái, đến ước mơ của nghệ nhân Đỗ Văn Thuân, liệu thị trường tranh có hồ hởi chấp nhận chất liệu sơn ta mang thương hiệu Việt Nam?
Thị trường tranh “Sơn ta” ư? Khó!
Tôi giật mình khi nghe chính nghệ nhân Đỗ Văn Thuân nói ra những lời này. Ước mơ là niềm khao khát trong ông, nhưng nói về kinh tế hay sự thực dụng, quả là có vấn đề của dòng tranh sơn mài theo phương thức hành nghề truyền thống. Nghĩa là ông nói, để hoàn thành một bức tranh sơn mài mất rất nhiều thời gian. Hơn nữa, hiện một nền công nghệ sơn mới và đặc biệt sơn Nhật đang tấn công dữ dội vào thị trường, làm lung lay những hoài bão sáng tạo của nhiều họa sĩ khi muốn theo đuổi dòng tranh này. Nói đến tranh sơn ta là nói đến sự kiên nhẫn và sự bất ngờ do kỹ thuật mài tạo nên. Nó lạ và cao sang, nhưng khó hòa nhập thị trường.
Ông Thuân nhấn mạnh, theo phương pháp mài hàng chục lớp sơn của các cụ xưa, thì phải mất vài tháng mới có thể hoàn thành một bức tranh khổ 80 x 80 (cm), nên giá thành rất cao, khó bán. Hơn nữa, tranh sơn ta lại luôn luôn bị biến dạng chất liệu trong môi trường điều hòa khô lạnh. Chính vì điều này, thị trường người tiêu dùng, nhất là khách hàng phương Tây đòi hỏi, công ty ông đã phải áp dụng công nghệ mới, với sự ứng dụng sơn Nhật. Hàng vẫn bóng đẹp, chóng khô, công mài ít và không biến dạng ở mọi thời tiết. Tranh sơn mài rởm tràn ngập khắp nơi là vì thế. Thị trường mà. Miếng cơm manh áo thật khó cưỡng với những cái gọi là “nhanh – nhiều – tốt – rẻ”. Còn nghệ thuật ư? Vẫn là niềm hy vọng. Biết sao được…
Vậy đó, nghệ nhân Đỗ Văn Thuân ngoái lại bức tranh Hoa rau muống của một thời vàng son sơn ta mà ước mong, sao cho đến một ngày con cháu chỉ vẽ tranh sơn mài thực thụ, mang thương hiệu Hạ Thái làng mình. Liệu ngày đó có còn xa…?
Bài và ảnh: Anh Duy
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Chào các bạn, tôi là Uyên Trần, nick name trên facebook là “Uyên Trùm Bánh Thạch”, một bà mẹ bỉm sữa chính hiệu rất rất mê làm bánh, đặc biệt là dòng bánh Rau câu nghệ thuật, trong đó nổi bật nhất là Bánh rau câu vẽ chân dung và phong cảnh.
Trước đây, tôi là một dân sale chính tông, không hề biết gì về hội họa hay làm bánh. Nhưng từ khi bén duyên với công việc này, tôi đã nhanh chóng nhận ra đam mê và tập trung rất nhiều thời gian cho nó và nhận được rất nhiều thành công. Tôi tin rằng, với những gì mình chia sẻ, nếu đã yêu thích và muốn khám phá – các bạn cũng sẽ học hỏi và tiến bộ rất nhanh!
Duyên cớ!
Đã cầm trong tay 2 bằng đại học và đi làm nhiều năm nhưng bản thân tôi chưa hề biết mình thực sự thích và muốn làm gì. Cho đến một ngày, khi đang quẩn quanh với công việc của một bà mẹ bỉm sữa, khi đang vô cùng bế tắc và trong phương hướng tìm công việc mới… tôi đã biết và đến với bánh thạch.
Sau sinh, tôi nghỉ việc luôn vì muốn chăm sóc con tốt nhất chứ không muốn gửi con khi còn quá nhỏ. Tất cả chi phí lo cho gia đình lúc đó phải dựa vào chồng tôi, điều đó khiến tôi suy nghĩ rất nhiều và không ngừng tìm kiếm cho mình 1 cơ hội làm việc mới có thể kiếm ra tiền mà lại phải đầu tư ít tiền nhất.
Có công việc gì chỉ phải đầu tư vài trăm ngàn mà vẫn có thể ở nhà chăm con không??? Đó là câu hỏi luôn nhảy múa trong đầu của tôi lúc đó!
Tình cờ, khi ấy là dịp gần đến sinh nhật mẹ tôi, tôi muốn tư tay làm tặng bà một chiếc bánh và lên mạng tìm kiếm với cụm từ “tự làm bánh sinh nhật tại nhà không cần lò nướng” (vì nhà tôi không có lò).
Chỉ với 1 suy nghĩ “người ta làm được chắc chắn tôi làm được, được thì thành nghề, không được thì làm chơi tặng sinh nhật mọi người quanh năm cũng đỡ tốn 1 khoản vì dụng cụ thực hành rẻ lắm, trung bình chỉ tầm 5000-6000đ/bánh thôi!”.
Vào nghề!
Thật tuyệt vời khi lần đầu tiên sau khi xem xong hướng, dẫn tôi đã làm thành công 80%, cảm xúc trong tôi vỡ oà, một niềm vui ngập tràn đến khó tả mà chưa có công việc nào trước đây đi làm khiến tôi cảm thấy được như vậy. Vui sướng, tôi khoe trên facebook thế là có ngay 1 khách hàng đặt bánh của tôi! Vậy là, chưa kịp làm bánh sinh nhật cho mẹ mà đã làm bánh kiếm tiền được ngay lần thứ 2 cầm cọ!
Đó cũng là động lực để tôi cố gắng và gắn bó với nghề làm thạch rau câu nghệ thuật, đặc biệt là rau câu vẽ chân dung – phong cảnh này.
Sau một thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng và chuyên sâu hơn để nấu được những chiếc bánh thật ngon và vẽ thật xinh đẹp, tôi đã tự tin đứng lớp để truyền nghề lại cho rất nhiều học viên.
Không dừng lại ở đó, tôi mong muốn được chia sẻ công việc này tới các bạn cùng đam mê khắp mọi nơi trên thế giới mà không có điều kiện đi học trực tiếp, đặc biệt là các mẹ bỉm sữa cũng đã từng khó khăn như tôi tất cả những kinh nghiệm mà tôi đúc rút được thông qua các khóa học online. Để cho mọi người đều có thể tự tay làm được bánh sinh nhật đẹp, ý nghĩa tặng con cháu, người thân, bạn bè, hay tốt hơn có thể trở thành cái nghề của mình kiếm thêm thu nhập và thỏa mãn sở thích với chi phí cực kỳ dễ chịu.
Thành công!
Nhắn nhủ!
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Tôi nghe tiếng nghệ nhân Đỗ Văn Thuân từ hơn mười năm nay, mà giờ mới có dịp về thăm. Khi tôi tới nơi, đúng lúc ông đang bận đi kiểm tra lại kiện hàng chuẩn bị xuất đi Mỹ. Ông cho người mời tôi xuống thẳng phân xưởng và tranh thủ xem những mặt hàng mới đang được tiếp thị. Ở đó đã có hai người khách nước ngoài đang xem hàng.
Bức tranh sơn mài “Hoa rau muống” của nghệ nhân Đỗ Văn Thuân
Trong lúc chờ ông, tôi dạo quanh gian trưng bày hàng của công ty. Ngay lập tức, tôi bị thu hút vào một bức tranh sơn mài, nổi bật trong hai màu xanh trắng. Đó là những bông hoa rau muống phơn phớt tím, còn rớt những hạt nước trong veo xuống mặt hồ. Một cảm xúc của sự quay về. Đúng lúc đó nghệ nhân Thuân đi tới. Ông cười và nói chuyện với tôi về bức tranh sơn mài này.
Biết bao ký ức tràn về. Đó là những ngày ông còn bé mải mê theo chân những người thợ làng học nghề. Ngày mỗi ngày, cậu bé Thuân chỉ nhìn thợ làm, ai sai gì làm nấy. Nhưng bằng sự cảm quan, cậu ghi nhớ từng việc nhỏ li ti như cách căng vải màn làm vóc, hay cách ngồi để mài sơn thế nào cho đỡ mỏi, cho đến việc lớn như pha sơn, hay cách vẽ mang chất thủy mặc bay bổng, gợi cảm rồi kể cả cách phơi tranh ra sao, vào thời điểm nào…
Thế rồi, cậu bé Thuân âm thầm tập vẽ trong những đêm trăng và chìm đắm với những giấc mơ về chim muông hoa lá. Rồi có lần tình cờ vẽ trên mẫu tranh thử việc, Thuân đã làm các thầy nghề ngạc nhiên, qua những hình vẽ không những đẹp và còn có tình nữa.
Thế là từ đó Thuân được nhấc lên thành thợ vẽ, vừa học vừa làm và bắt đầu nhận đồng lương đầu tiên. Rồi bức tranh “Hoa rau muống” ra đời trong những năm tháng đầy khao khát ấy.
Mấy năm sau, Thuân còn được cử đi học vẽ tại trường công nghệ tỉnh Hà Tây trong một năm và trở thành quản đốc của xưởng vẽ và hai phân xưởng kỹ thuật sơn, với hàng trăm thợ. Mọi việc lúc đó phát triển như diều gặp gió vậy.
Hàng làm không kịp đáp ứng cho khách. Nhất là những đơn hàng của nước ngoài đã làm nhịp độ sản xuất của Hợp tác xã (HTX) tranh Hạ Thái càng thêm sôi động. Quản đốc Đỗ Văn Thuân lúc đó như một người chèo lái con tàu cứ băng băng thẳng tiến. Nhưng rồi, thịnh đấy mà suy đấy, thời kỳ khủng hoảng kinh tế Đông Âu từ 1984 đến 1990 đã làm HTX tan rã. Ông Thuân khi đó cũng như bao người thợ khác, đều phải quay về làm ruộng…
Ông Thuân bỗng lặng đi khi nhắc lại thời khắc cam go đó, rồi khoát tay chỉ cho tôi nhìn những kiện hàng sẽ xuất đi ngày mai. Vậy mà đã 20 năm trôi qua, làng nghề phục hồi, ông lập doanh nghiệp, rồi còn giúp cho 5 người con, mỗi người làm chủ một công ty riêng.
Câu chuyện phiêu dạt mãi, rồi lại trở về bên bức tranh “Hoa rau muống” quê mùa. Ông ước dựng nghiệp cho dòng tranh sơn mài, đúng với nghĩa là sản phẩm của làng Hạ Thái, chứ không chỉ làm hàng theo những hợp đồng kinh tế.
Hình như bao ao ước về sự phát triển nghề của làng, ông Thuân dồn cảm xúc cho những bức tranh đồng quê. Ông say sưa nói về bức tranh sơn mài “Dọc mùng”, vẽ năm 1939 của họa sĩ Nguyễn Gia Trí, người đã từng theo học nghề sơn mài, qua nghệ nhân Đình Văn Thành, một người con của làng Hạ Thái.
Như một sự tình cờ rất thú vị, bức “Hoa rau muống” của nghệ nhân Đỗ Văn Thuân đã được vẽ 20 năm sau đó, như một sự gửi gắm tình cảm thương yêu quê hương, cái rau cái bèo gắn bó với những mảnh đời người nông dân chân lấm tay bùn.
“Nhưng tranh sơn mài chính gốc phải làm bằng sơn ta…”, bỗng ông Thuân kéo tôi ra khỏi những suy tưởng – “Nói đến tranh sơn ta là nói đến sự kiên nhẫn và sự bất ngờ do kỹ thuật mài tạo nên. Nó lạ và cao sang, nhưng khó hòa nhập thị trường hiện nay…”.
Ông Thuân nhấn mạnh, theo phương pháp mài hàng chục lớp sơn của các cụ xưa, thì phải mất vài tháng mới có thể hoàn thành một bức tranh, khổ 80cm x 80cm, nên giá thành rất cao. Khó bán. Hơn nữa, tranh sơn ta lại luôn luôn bị biến dạng chất liệu, trong môi trường điều hòa khô lạnh. Chính vì điều này, thị trường người tiêu dùng, nhất là khách hàng phương Tây đòi hỏi, công ty ông đã phải áp dụng công nghệ mới, với sự ứng dụng sơn Nhật. Hàng vẫn bóng đẹp, chóng khô, công mài ít và không biến dạng ở mọi thời tiết. Miếng cơm manh áo thật khó cưỡng. Còn nghệ thuật ư? Vẫn luôn là niềm khát khao cháy bỏng…
Nghệ nhân Đỗ Văn Thuân lại ngoái nhìn bức tranh “Hoa rau muống” của một thời vàng son sơn ta mà ước mong…
Nói đến làng tranh sơn mài Hạ Thái, thuộc xã Duyên Thái, Thanh Trì, Hà Nội là người ta hình dung ra một màu son và vàng quỳ mỏng như tơ lụa dát trên những đóa sen gỗ, hay tượng phật bày trên bàn thờ. Một làng nghề sơn son thếp vàng gìn giữ tới hơn 200 năm nay và phát triển quả là một kỳ tích trước nền kinh tế thị trường khắc nghiệt hiện nay.
Bài và ảnh Anh Duy
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Rau câu vẽ cọ tinh tế, ấn tượng
Vẽ chân dung lên rau câu là xu hướng mới được nhiều người yêu thích và nhanh chóng trở thành cơn “sốt” trong thế giới bánh ngọt. Kỹ thuật này không chỉ giúp nâng tầm chiếc bánh mà còn ẩn chứa nghệ thuật đỉnh cao, thể hiện sự khéo léo và tài hoa của thợ làm bánh. Ngày nay, những chiếc bánh có khắc họa chân dung người thân, bạn bè được thực khách ưa chuộng hơn so với các loại bánh kem thông thường. Vì vậy, học vẽ cọ lên rau câu sẽ giúp bạn tích lũy thêm một kỹ thuật mới, mài dũa tay nghề, thúc đẩy phát triển kinh doanh nếu bạn đang dấn thân vào thương trường.
Khác với cách trang trí thông thường hoặc vẽ hoa 3D, vẽ chân dung đòi hỏi phải có độ chính xác cao và nhiều kỹ thuật khó. Từng đường nét cơ bản khi phác thảo lên bánh đến phương pháp vẽ nét chì đều cần đến sự khéo léo và tỉ mỉ trong từng đường cọ mới có thể tạo nên vẻ đẹp hoàn hảo của một chiếc bánh, khắc họa được cái hồn của chân dung, thể hiện cái tôi và dấu ấn của người thực hiện. Tuy nhiên, nếu muốn chinh phục kỹ thuật đặc biệt này bạn cũng đừng quá lo lắng vì chuyên đề rau câu vẽ cọ của DLBAAu sẽ giúp bạn nắm vững phương pháp vẽ chân dụng lên agar với chương trình học bài bản bao gồm:
- Thực hành phương pháp nấu agar đúng chuẩn, bề mặt không bị ra nước để đảm bảo bức vẽ sống động, sắc nét, không bị nhòe.
- Thực hành cách đưa hình lên bánh
- Thực hành kỹ thuật vẽ chân dung chi tiết đến từng chân mày, khóe môi (vẽ bằng cọ)
Chuyên đề sẽ giúp bạn nắm được cách vẽ chân dung chi tiết lên rau câu
Các Chuyên gia của DLBAAu còn bật mí thêm cách chọn hình ảnh phù hợp trên mặt bánh cùng nguyên tắc vẽ hình để bạn có thể thỏa sức sáng tạo và cho ra đời những thành phẩm ấn tượng, cuốn hút của riêng mình. Một số bí quyết bảo quản bánh, khắc phục những lỗi sai khi nấu rau câu cũng sẽ được chuyên gia chia sẻ trong lớp chuyên đề để bạn tự tin hơn khi thực hiện kỹ thuật vẽ cọ lên rau câu.
Chỉ với 1 buổi học, bạn sẽ cập nhật được một trong những xu hướng trang trí bánh “hot” nhất hiện nay và làm giàu thêm vốn kiến thức – kỹ năng của mình. Vậy còn chần chờ gì nữa mà bạn không đăng ký lớp chuyên đề rau câu vẽ cọ ngay?
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
Chào các bạn, tôi là Uyên Trần, nick name trên facebook là “Uyên Trùm Bánh Thạch”, một bà mẹ bỉm sữa chính hiệu rất rất mê làm bánh, đặc biệt là dòng bánh Rau câu nghệ thuật, trong đó nổi bật nhất là Bánh rau câu vẽ chân dung và phong cảnh.
Trước đây, tôi là một dân sale chính tông, không hề biết gì về hội họa hay làm bánh. Nhưng từ khi bén duyên với công việc này, tôi đã nhanh chóng nhận ra đam mê và tập trung rất nhiều thời gian cho nó và nhận được rất nhiều thành công. Tôi tin rằng, với những gì mình chia sẻ, nếu đã yêu thích và muốn khám phá – các bạn cũng sẽ học hỏi và tiến bộ rất nhanh!
Duyên cớ!
Đã cầm trong tay 2 bằng đại học và đi làm nhiều năm nhưng bản thân tôi chưa hề biết mình thực sự thích và muốn làm gì. Cho đến một ngày, khi đang quẩn quanh với công việc của một bà mẹ bỉm sữa, khi đang vô cùng bế tắc và trong phương hướng tìm công việc mới… tôi đã biết và đến với bánh thạch.
Sau sinh, tôi nghỉ việc luôn vì muốn chăm sóc con tốt nhất chứ không muốn gửi con khi còn quá nhỏ. Tất cả chi phí lo cho gia đình lúc đó phải dựa vào chồng tôi, điều đó khiến tôi suy nghĩ rất nhiều và không ngừng tìm kiếm cho mình 1 cơ hội làm việc mới có thể kiếm ra tiền mà lại phải đầu tư ít tiền nhất.
Có công việc gì chỉ phải đầu tư vài trăm ngàn mà vẫn có thể ở nhà chăm con không??? Đó là câu hỏi luôn nhảy múa trong đầu của tôi lúc đó!
Tình cờ, khi ấy là dịp gần đến sinh nhật mẹ tôi, tôi muốn tư tay làm tặng bà một chiếc bánh và lên mạng tìm kiếm với cụm từ “tự làm bánh sinh nhật tại nhà không cần lò nướng” (vì nhà tôi không có lò).
Chỉ với 1 suy nghĩ “người ta làm được chắc chắn tôi làm được, được thì thành nghề, không được thì làm chơi tặng sinh nhật mọi người quanh năm cũng đỡ tốn 1 khoản vì dụng cụ thực hành rẻ lắm, trung bình chỉ tầm 5000-6000đ/bánh thôi!”.
Vào nghề!
Thật tuyệt vời khi lần đầu tiên sau khi xem xong hướng, dẫn tôi đã làm thành công 80%, cảm xúc trong tôi vỡ oà, một niềm vui ngập tràn đến khó tả mà chưa có công việc nào trước đây đi làm khiến tôi cảm thấy được như vậy. Vui sướng, tôi khoe trên facebook thế là có ngay 1 khách hàng đặt bánh của tôi! Vậy là, chưa kịp làm bánh sinh nhật cho mẹ mà đã làm bánh kiếm tiền được ngay lần thứ 2 cầm cọ!
Đó cũng là động lực để tôi cố gắng và gắn bó với nghề làm thạch rau câu nghệ thuật, đặc biệt là rau câu vẽ chân dung – phong cảnh này.
Sau một thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng và chuyên sâu hơn để nấu được những chiếc bánh thật ngon và vẽ thật xinh đẹp, tôi đã tự tin đứng lớp để truyền nghề lại cho rất nhiều học viên.
Không dừng lại ở đó, tôi mong muốn được chia sẻ công việc này tới các bạn cùng đam mê khắp mọi nơi trên thế giới mà không có điều kiện đi học trực tiếp, đặc biệt là các mẹ bỉm sữa cũng đã từng khó khăn như tôi tất cả những kinh nghiệm mà tôi đúc rút được thông qua các khóa học online. Để cho mọi người đều có thể tự tay làm được bánh sinh nhật đẹp, ý nghĩa tặng con cháu, người thân, bạn bè, hay tốt hơn có thể trở thành cái nghề của mình kiếm thêm thu nhập và thỏa mãn sở thích với chi phí cực kỳ dễ chịu.
Thành công!
Nhắn nhủ!
— Bài cũ hơn —
— Bài mới hơn —
(Phapluatmoitruong.vn) – Dưới sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hương, các em học sinh Lớp vẽ Cầu Vồng đã vẽ nên những bức tranh về đề tài môi trường ấn tượng.
Lớp vẽ Cầu Vồng ở thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa là lớp vẽ do cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hương tổ chức. Dưới sự hướng dẫn của cô, các em học sinh đã vẽ nên những bức tranh về đề tài môi trường và gửi đến tham dự cuộc thi “Vì môi trường tương lai” – Lần thứ hai 2022. Những bức tranh nhiều màu sắc, phản ánh tình hình môi trường, kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường đã thể hiện tâm huyết của cô trò Lớp vẽ Cầu Vồng.
Tác phẩm “Cùng nhau xây dựng môi trường” của em Phạm Đặng Hà Quang (sinh ngày 5/3/2012).
Người quét đường, người trồng cây, mỗi người một việc chung tay xây dựng đô thị xanh – sạch – đẹp.
Tác phẩm “Chúng em chung tay bảo vệ môi trường” của em Nguyễn Thị Hà Vy (sinh ngày 19/2/2011)
Các em học sinh cùng nhau quét sân, dọn rác tại trường học.
Tác phẩm “Cùng nhau bảo vệ nguồn nước” của em Nguyễn Đức Phát.
Một tác phẩm khác của em Nguyễn Đức Phát
Tranh vẽ của em Lê Ngọc Diệp
Ô nhiễm môi trường gây nên thiên tai phá hủy cây cối, mọi thứ trở nên u ám, xám xịt. Trái ngược khi môi trường được giữ gìn, bảo vệ thì cây cối sẽ um tùm, bầu trời trong xanh, vạn vật tươi đẹp.
Tranh vẽ của em Nguyễn Tường Vi (sinh ngày 8/2/2011)
Rác thải được con người xả bừa bãi ra sông ngòi. Con người phải dọn dẹp, vớt rác để trả lại sự trong xanh cho sông ngòi.
Tranh vẽ của em Ngọc Lê Bảo Châu (sinh ngày 17/12/2011)
Tranh vẽ của em Nguyễn Minh Châu (sinh ngày 21/10/2012)
Tác phẩm “Hãy giữ lấy màu xanh” của em Phạm Đặng Minh Quang (sinh ngày 5/3/2012)
Hồng Anh
(Theo Môi trường & Đô thị điện tử)
— Bài cũ hơn —
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Cách Vẽ Tranh Rửa Rau Cầu Ao trên website Techcombanktower.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!