Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm – Tuanphong.vn

Tượng Chú Tiểu Tam Không và Suy Ngẫm, với 3 bức tượng đặc trưng là: Tượng không nói (Lấy tay che miệng), tượng không nghe (Lấy tay bịt tai) và tượng không thấy (Lấy tay che mắt) và tượng suy ngẫm

Bộ tượng Tam không và Suy ngẫm này chính là biểu pháp của nhà Phật, là nhằm nhắc nhở mọi người trong cuộc sống hàng ngày, đối nhân xử thế, đối người tiếp vật, cần phải có thái độ: Không nói lỗi người, Không nghe lời thị phi, không thấy những điều thị phi (không để nó lưu vào trong tâm) và Suy ngẫm những việc mình làm và người khác làm

Điều này cũng mang tư tưởng của Khổng Tử, khi Nhan Uyên hỏi về đức nhân và những điều gì cần phải làm, Khổng Tử đã đáp:“Phi lễ vật thị, phi lễ vật thính, phi lễ vật ngôn, phi lễ vật động” (không nhìn điều sai, không nghe điều tầm bậy, không nói điều trái, không làm điều quấy).

Đối với người Nhật, họ có cái nhìn còn thâm thuý hơn thế : Bịt miệng là dùng TÂM mà nói, bịt tai là để dùng TÂM mà nghe, bịt mắt là để dùng TÂM mà nhìn, dùng ĐẦU để suy ngẫm

Bộ tượng thường được để ở phòng khách hoặc phòng làm việc, để mỗi người khi nhìn vào đó là tự nhắc nhở mình.

“Bớt nghe-bớt nói-bớt nhìn

Cho tâm thanh tịnh cho đời bình an”

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 2

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 3

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 4

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 5

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 6

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 7

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 8

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 9

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 10

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 11

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 12

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 13

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 14

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 15

Bộ tượng 4 chú tiểu tam không và suy ngẫm 16

Rate this post