Ai là tác gia của câu nói nổi tiếng: Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến chống quân thù

Lê Mã Lương (sinh năm 1950) là thiếu tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng, nguyên Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.[1]

Ai là tác gia của câu nói nổi tiếng: Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến chống quân thù

Chức vụ

Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Nhiệm kỳ2006 – 2011Vị trí Việt Nam

Nhiệm kỳ2006 – 2011Vị trí Việt Nam

Thông tin chung

Sinh1950 (71–72 tuổi)
Trung Thành, Nông Cống, Thanh Hóa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Sinh1950 (71–72 tuổi)Trung Thành, Nông Cống, Thanh Hóa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Binh nghiệp

ThuộcAi là tác gia của câu nói nổi tiếng: Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến chống quân thùAi là tác gia của câu nói nổi tiếng: Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến chống quân thù

Thuộc

Tháng 10 năm 2019, ông phát ngôn chỉ trích Bộ Ngoại giao Việt Nam về chậm phản ứng trong vụ Bãi Tư Chính và chê bai các tướng lĩnh đương chức trong Bộ Quốc phòng và gây ra tranh cãi trên báo chí và mạng xã hội.

Thiếu tướng Lê Mã Lương sinh ra ở Trung Thành, Nông Cống, Thanh Hóa trong một gia đình liệt sĩ, bố đã hy sinh trong trận chiến Điện Biên Phủ.

Ông tình nguyện đi bộ đội lúc 17 tuổi, sẵn sàng từ chối ước mơ vào giảng đường Đại học Tổng hợp Hà Nội và giấy báo du học nước ngoài để lên đường vào Nam đánh Mỹ, 18 tuổi ông bị thương lần đầu tiên, rất nặng, hỏng một mắt, nhưng vẫn tiếp tục tham gia chiến đấu.[2] Tháng 7 năm 1968, ông được gặp Bác Hồ tại Quân y viện 108, từ 1968 đến năm 1974, Lê Mã Lương đã tham gia nhiều chiến dịch ác liệt ở đường 9 Nam Lào, Lao Bảo, Cửa Việt, Quảng Nam, Đà Nẵng… Qua 14 trận đánh lớn, ông đã cùng đồng đội lập được nhiều chiến công, tiêu diệt 53 tên Mỹ, bắn cháy 1 xe tăng, máy bay, trực thăng HU-1A của địch. Do những chiến hiển hách trên, ngày 20/9/1971, Lê Mã Lương vinh dự được tuyên dương Anh hùng quân đội khi mới 21 tuổi đời và 3 tuổi quân, câu nói nổi tiếng nhất của ông là: “Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến đánh quân thù!”.[3] Sau này Lê Mã Lương còn 2 lần bị thương nữa, đó là năm 1971 ở đường 9 Nam Lào, và năm 1975 gần bước vào cửa ngõ của Sài Gòn ngay khu vực căn cứ Nước Trong”.

Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, Lê Mã Lương còn tham gia chiến đấu chống nhóm kháng chiến dân tộc thiểu số FULRO tại Tây Nguyên, chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979. Sau đó, ông theo học khoa Sử, ĐH Tổng hợp Hà Nội, bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ, rồi được bổ nhiệm làm Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam cho đến lúc nghỉ hưu. Năm 2007, ông được Nhà nước phong hàm Thiếu tướng[4]. Trong bài thơ Gửi miền Nam của Tố Hữu có câu: “Đẹp biết mấy bài ca ra trận – Mỗi chàng trai, một Lê Mã Lương” [5].

Năm 1971, ông là chính trị viên đại đội được ra Bắc học tại Học viện Chính trị rồi quen một cô giáo dạy cấp 2 người Hà Nội là Lê Thị Bích Đào. Hai người lấy nhau năm 1974. Cô con gái đầu sinh năm 1975, hiện đang sinh sống tại CHLB Đức cùng chồng và hai con gái. Cô con gái thứ hai hiện là họa sĩ trong quân đội. Còn cậu con trai út sinh năm 1986, hiện đang học cao học ngành tài chính kế toán bên Anh.[6]

Ngày 6 tháng 10 năm 2019, tại Tọa đàm khoa học “Vùng biển Bãi Tư Chính và Luật pháp quốc tế”, ông Lê Mã Lương nêu ý kiến: “Dự buổi hội thảo này có các anh ở Bộ ngoại giao, Ban đối ngoại Trung ương, tôi muốn hỏi các anh chính phủ có kiện Trung Quốc ra tòa quốc tế hay không. Đây là câu chuyện của toàn dân Việt Nam. Giữ được Bãi Tư Chính là giữ được các đảo khác của Việt Nam, nếu chúng ta để mất thì Việt Nam sẽ không còn đảo nào.”[7] Ông cho rằng Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch “không biết đọc bản đồ”, “không ra thực địa”, và các tướng lĩnh quân đội “chỉ có mỗi mặt mạnh, đó là có rất nhiều tiền”.[8][9]

Ngày 15 tháng 10 năm 2019, Thượng tướng Nguyễn Văn Được khẳng định đây là những tin gây nhiễu, bịa đặt kích động, tạo sự nghi ngờ với Đảng, Nhà nước trong nỗ lực giải quyết tranh chấp trên Biển Đông. “Đó là những phát biểu vô tổ chức! Họ không phải hội viên Hội CCB Việt Nam. Vì là hội viên, được đứng trong tổ chức, họ sẽ không có những phát ngôn, luận điểm đi ngược với đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước. “Đừng vỗ ngực – tôi là “công thần”, muốn nói sao thì nói”.[10]

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên pl1
  2. ^ “Cuộc đời đẹp nhất là ở trận tuyến đánh quân thù…” Thùy An: Comments – You do not have permission to add comments.
  3. ^ Người anh hùng “trên trận tuyến đánh quân thù” BT – Cập nhật: 11:13, Thứ 7, 20/12/2014
  4. ^ Bổ nhiệm và phong quân hàm cho nhiều tướng lĩnh quân đội (Thanh Niên)
  5. ^ “Thiếu tướng Lê Mã Lương – Người anh hùng ở tuổi 21”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2016 .
  6. ^ Gặp lại anh hùng quân đội Lê Mã Lương Lưu trữ 2016-03-23 tại Wayback Machine, toquoc, 29/04/2011
  7. ^ “Bãi Tư Chính: Nhiều trí thức muốn Việt Nam kiện Trung Quốc” (bằng tiếng Anh). BBC News .
  8. ^ “Tướng Lê Mã Lương: Tôi sẽ cầm đầu quân nhân “hỏi tội” Bộ Ngoại giao nếu để mất Bãi Tư Chính” .
  9. ^ Bộ trưởng quốc phòng CSVN không biết đọc bản đồ
  10. ^ “”Đừng vỗ ngực – tôi là “công thần”, muốn nói sao thì nói””. Báo Sài Gòn Giải Phóng Online .

Ai là tác gia của câu nói nổi tiếng: Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến chống quân thù

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 Bài 2 gồm 30 câu trắc nghiệm có đáp án, chọn lọc, học sinh sẽ có thêm tài liệu ôn tập từ đó đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng lớp 10.

Câu 1. Việc “Tổ chức quân đội công nông” được đề cập đến trong văn kiện nào của Đảng Cộng sản Việt Nam?

A. Chính cương vắn tắt.

B. Luận cương chính trị.

C. Điều lệ tóm tắt.

D. Đường kách mệnh.

Hiển thị đáp án

Câu 2. Luận cương chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 10/1930) đã xác định chủ trương xây dựng

A. lực lượng vũ trang ba thứ quân.

B. đội “tự vệ công nông”.

C. lực lượng bộ đội chuyên nghiệp.

D. các hội Cứu quốc.

Hiển thị đáp án

Câu 3. Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lapaj theo chỉ thị của

A. Võ Nguyên Giáp.

B. Hồ Chí Minh.

C. Văn Tiến Dũng.

D. Phạm Văn Đồng.

Hiển thị đáp án

Câu 4. Tháng 4/1945, Hội nghị Quân sự Bắc Kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước thành

A. Việt Nam Cứu quốc quân.

B. Quân đội nhân dân Việt Nam.

C. Việt Nam Giải phóng quân.

D. Quân đội quốc gia Việt Nam.

Hiển thị đáp án

Câu 5. Khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân có sự tham gia của

A. 31 chiến sĩ.

B. 32 chiến sĩ.

C. 33 chiến sĩ.

D. 34 chiến sĩ.

Hiển thị đáp án

Câu 6. Sau Cách mạng tháng Tám, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được đổi tên thành

A. Vệ quốc đoàn.

B. Cứu quốc quân.

C. Quốc dân quân.

D. Cận vệ Đỏ.

Hiển thị đáp án

Câu 7. Trong giai đoạn 1945 – 1954, Quân đội Nhân dân Việt Nam bao gồm những lực lượng nào?

A. Bộ đội địa phương và dân quân du kích.

B. Bộ đội chủ lực và dân quân du kích.

C. Bộ đội chủ lực và Bộ đội địa phương.

D. Đội tự vệ công – nông và bộ đội địa phương.

Hiển thị đáp án

Câu 8. Ngày 7/4/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Quyết định thành lapaj

A. Bộ đội địa phương.

B. Bộ đội chủ lực.

C. Dân quân du kích.

D. Đội tự vệ công – nông.

Hiển thị đáp án

Câu 9. Đến năm 1954, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã có khoảng

A. trên 10 vạn quân chủ lực.

B. trên 20 vạn quân chủ lực.

C. trên 30 vạn quân chủ lực.

D. trên 40 vạn quân chủ lực.

Hiển thị đáp án

Câu 10. Ngày 22/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập

A. Việt Nam Cứu quốc quân.

B. Quân đội nhân dân Việt Nam.

C. Việt Nam Giải phóng quân.

D. Quân đội quốc gia Việt Nam.

Hiển thị đáp án

Câu 11. Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) là chiến dịch

A. Hòa Bình đông – xuân.

B. Biên giới thu – đông.

C. Việt Bắc thu – đông.

D. Tây Bắc thu – đông.

Hiển thị đáp án

Câu 12. Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) là chiến dịch

A. Hòa Bình đông – xuân.

B. Biên giới thu – đông.

C. Việt Bắc thu – đông.

D. Tây Bắc thu – đông.

Hiển thị đáp án

Câu 13. Bức tranh dưới đây gợi cho anh/ chị liên tưởng tới anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân nào?

Ai là tác gia của câu nói nổi tiếng: Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến chống quân thù

A. La Văn Cầu.

B. Bế Văn Đàn.

C. Phan Đình Giót.

D. Tô Vĩnh Diện.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D (chiến sĩ Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo).

Câu 14. Anh hùng lực lượng vũ trang nào được nhắc đến trong câu đố dưới đây?

“Anh hùng chiến dịch Đông Khê

Chặt tay mình để tiện bề tiến công”

A. La Văn Cầu.

B. Bế Văn Đàn.

C. Phan Đình Giót.

D. Tô Vĩnh Diện.

Hiển thị đáp án

Câu 15. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến chống quân thù”?

A. Phạm Tuân.

B. Lê Mã Lương.

C. Nguyễn Viết Xuân.

D. Lý Tự Trọng.

Hiển thị đáp án

Câu 16. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Quân đội Nhân dân Việt Nam?

A. Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.

B. Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm minh.

C. Tinh thần tự lực, tự cường, không có sự đoàn kết quốc tế.

D. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng.

Hiển thị đáp án

Câu 17. Ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày nào?

A. Ngày 22/12.

B. Ngày 19/8.

C. Ngày 18/9.

D. Ngày 22/5.

Hiển thị đáp án

Câu 18. Ngày truyền thống của lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam là ngày nào?

A. Ngày 22/12.

B. Ngày 19/8.

C. Ngày 18/9.

D. Ngày 22/5.

Hiển thị đáp án

Câu 19. Nhân vật lịch sử nào được nhắc đến trong câu đố dưới đây:

“Tuổi xanh khí phách anh hùng

Với dân, với nước hiếu trung vẹn toàn

Cô gái Đất Đỏ miền Nam

Đã làm giặc Pháp kinh hoàng, là ai?”

A. Nguyễn Thị Lý.

B. Nguyễn Thị Định.

C. Võ Thị Sáu.

D. Bùi Thị Cúc.

Hiển thị đáp án

Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Công an Nhân dân Việt Nam?

A. Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của Đảng.

B. Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân chiến đấu.

C. Tự lực, tự cường, không có sự đoàn kết quốc tế.

D. Tận tụy trong công việc, cảnh giác, bí mật, mưu trí.

Hiển thị đáp án

Câu 21. Ai là tác giả của câu nói: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”?

A. Hồ Chí Minh.

B. Phạm Văn Đồng.

C. Võ Nguyên Giáp.

D. Nguyễn Chí Thanh.

Hiển thị đáp án

Câu 22. Một trong những tính chất của công an nhân dân Việt Nam được xác định trong Hội nghị công an toàn quốc (15/1/1950) là

A. dân tộc.

B. chính quy.

C. tinh nhuệ.

D. giỏi chiến đấu.

Hiển thị đáp án

Câu 23. Ngày 15/01/1950 Hội nghị Công an toàn quốc xác định Công an nhân dân Việt Nam có ba tính chất là

A. giỏi chiến đấu, quyết chiến, quyết thắng.

B. dân tộc, dân chủ, khoa học.

C. tinh nhuệ, kỉ cương, trung thành.

D. đoàn kết, kỷ cương, nghiêm minh.

Hiển thị đáp án

Câu 24. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nhiệm vụ, thành tích của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam trong những năm 1961 – 1965?

A. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

B. Đấu tranh chống các lực lượng phản cách mạng và tội phạm.

C. Góp phần đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

D. Góp phần đánh bại ý chí xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.

Hiển thị đáp án

Câu 25. Ngày 22/12/1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang được thành lập với tên gọi là

A. Trung đội Cứu quốc quân III.

B. Đội du kích Bắc Sơn.

C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.

D. Việt Nam Giải phóng quân.

Hiển thị đáp án

Câu 26. Bức tranh dưới đây gợi cho anh/ chị liên tưởng tới anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân nào?

Ai là tác gia của câu nói nổi tiếng: Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến chống quân thù

A. La Văn Cầu.

B. Bế Văn Đàn.

C. Phan Đình Giót.

D. Tô Vĩnh Diện.

Hiển thị đáp án

Câu 27. Ngày 15/1/1961, các lực lượng vũ trang tại miền Nam Việt Nam được thống nhất với tên gọi là

A. Quân giải phóng.

B. Vệ quốc quân.

C. Quốc dân quân.

D. Vệ quốc đoàn.

Hiển thị đáp án

Câu 28. Tổ chức nào dưới đây được coi là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam?

A. Trung đội Cứu quốc quân III.

B. Đội du kích Bắc Sơn.

C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.

D. Việt Nam Giải phóng quân.

Hiển thị đáp án

Câu 29. Chiến công đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là hạ đồn địch ở

A. Bắc Sơn, Võ Nhai.

B. Phay Khắt, Nà Ngần.

C. Pác Pó, Phay Khắt.

D. Him Lam, Bản Kéo.

Hiển thị đáp án

Câu 30. Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam theo nguyên tắc

A. tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt.

B. tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt.

C. trực tiếp, toàn diện về mọi mặt.

D. tuyệt đối, trực tiếp về chính trị.

Hiển thị đáp án

Rate this post