Bà Lê Thị Ngọc Diệp Vợ Trịnh Văn Quyết La Con Ai, Trịnh Văn Quyết Là Ai
Ông trùm bất động sảnđược mệnh danh là “”. Ông từng vượt đại gia Phạm Nhật Vượng dành vị trí người giàu nhất Việt Nam với khối tài sản khủng lồ gần 60.000 tỷ đồng.Tuy nhiên, ít ai biết được, ông đã lặn lội vất vả hơn rất nhiều so với những người cùng trang lứa để chạm tới thành công như bây giờ. Vậy
Trịnh Văn Quyết là ai? Tiểu sử chi tiết về đại gia Trịnh Văn Quyết
Tiểu sử Trịnh Văn Quyết
Trịnh Văn Quyết là ai?
Tiểu sử Trịnh Văn Quyết
Trịnh Văn Quyết là ai?
Con đường học vấn và sự nghiệp của Trinh Văn Quyết
Trở thành sinh viên Đại học Luật Hà Nội khi 20 tuổi
Sau khi tốt nghiệp cấp 3, Trịnh Văn Quyết gác lại ước mơ vào đại học của mình. Ông phải vào Sài Gòn học và làm nghề sửa chữa đồ điện tử. Sau 2 năm tích góp được ít tiền, ông mới hiện thực được giấc mơ bước chân vào đại học.Ông đã đỗ vào Đại học Luật Hà Nội và được nhận ngay học bổng. Đến năm 24 tuổi, ông đã hoàn thành 2 chương trình học tại Học viện Hành chính quốc gia và Đại học Luật Hà Nội.
Sau khi tốt nghiệp cấp 3,gác lại ước mơ vào đại học của mình. Ông phải vào Sài Gòn học và làm nghề sửa chữa đồ điện tử. Sau 2 năm tích góp được ít tiền, ông mới hiện thực được giấc mơ bước chân vào đại học.Ông đã đỗ vào Đại học Luật Hà Nội và được nhận ngay học bổng. Đến năm 24 tuổi, ông đã hoàn thành 2 chương trình học tạivà
Bạn đang xem: Lê thị ngọc diệp vợ trịnh văn quyết la con ai
Trở thành sinh viên Đại học Luật Hà Nội khi 20 tuổi
Mở văn phòng gia sư riêng khi còn ngồi trên giảng đường đại học
Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chàng sinh viên ấy đã bắt đầu khởi nghiệp. Công việc đầu tiên ông làm không phải là kinh doanh mà là làm gia sư. Sau đó, ông lập văn phòng gia sư – một trong những trung tâm gia sư đầu tiên tại Hà Nội với đội ngũ gia sư lên đến cả nghìn sinh viên.Tích góp được ít vốn, ông gia nhập ngành kinh doanh điện thoại di động cũ. Thay vì mở cửa hàng,như bao người khác, ông chọn cách đăng rao vặt trên báo. Hiệu quả đến bất ngờ, Trịnh Văn Quyết bán được rất nhiều sản phẩm và quay vòng vốn nhanh.Ông nhớ lại: “Lượng bán của tôi vượt cả chục cửa hàng lớn ở Hà Nội. Bán một chiếc điện thoại có khi thu lãi cả triệu đồng nên tôi đủ lo cả tiền sinh hoạt, học phí cho mình cũng như nuôi 2 em gái”.
Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chàng sinh viên ấy đã bắt đầu khởi nghiệp. Công việc đầu tiên ông làm không phải là kinh doanh mà là làm gia sư. Sau đó, ông– một trong những trung tâm gia sư đầu tiên tại Hà Nội với đội ngũ gia sư lên đến cả nghìn sinh viên.Tích góp được ít vốn, ông gia nhập. Thay vì mở cửa hàng,như bao người khác, ông chọn cách đăng rao vặt trên báo. Hiệu quả đến bất ngờ,bán được rất nhiều sản phẩm và quay vòng vốn nhanh.Ông nhớ lại: “Lượng bán của tôi vượt cả chục cửa hàng lớn ở Hà Nội. Bán một chiếc điện thoại có khi thu lãi cả triệu đồng nên tôi đủ lo cả tiền sinh hoạt, học phí cho mình cũng như nuôi 2 em gái”.
Mở văn phòng gia sư riêng khi còn ngồi trên giảng đường đại học
Mở công ty riêng khi vừa ra trường
Sau khi tốt nghiệp, ông mở Công ty tư vấn Luật SMiC – chuyên tư vấn luật doanh nghiệp, luật đầu tư, các vấn đề sở hữu trí tuệ.Ông đã ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp hồi đó của mình. Ví dụ như Honda Vietnam tranh chấp với công ty GMN về khoản 2,2 triệu đô la Mỹ tiền đền bù đất đai ở Hưng Yên, giúp Techcombank thắng kiện một nhóm khách hàng năm 2005…Sau 15 năm hoạt đồng, Công ty Luật SMiC đã trot thành thương hiệu lớn, vươn tầm ra quốc tế. Công ty đạt nhiều danh hiệu, giải thưởng, bằng khen của Bộ Tư Pháp. Riêng ông là một trong 5 luật sư hàng đầu Việt Nam được vinh danh “Luật sư tiêu biểu”.
Sau khi tốt nghiệp, ông– chuyên tư vấn luật doanh nghiệp, luật đầu tư, các vấn đề sở hữu trí tuệ.Ông đã ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp hồi đó của mình. Ví dụ như Honda Vietnam tranh chấp với công ty GMN về khoản 2,2 triệu đô la Mỹ tiền đền bù đất đai ở Hưng Yên, giúp Techcombank thắng kiện một nhóm khách hàng năm 2005…Sau 15 năm hoạt đồng, Công ty Luật SMiC đã trot thành thương hiệu lớn, vươn tầm ra quốc tế. Công ty đạt nhiều danh hiệu, giải thưởng, bằng khen của Bộ Tư Pháp. Riêng ông là một trong 5 luật sư hàng đầu Việt Nam được vinh danh “Luật sư tiêu biểu”.
Mở công ty riêng khi vừa ra trường
Hành trình trở thành tỷ phú USD
Chính công việc tư vấn luật giúp ông có thêm nhiều mối quan hệ nhiều cơ hội khác. Từ đó, ông tích lũy kinh nghiệm, thủ tục giấy tờ,… về bất động sản.Năm 2008, ông thành lập công ty Trường Phú Fortune với số vốn ban đầu là 18 tỷ đồng.Năm 2009, khởi công FLC Landmark Tower, ông trở thành ngôi sao mới nổi trên thị trường bất động sản.Năm 2010, các lĩnh vực thu về một mối, Trường Phú Fortune chuyển thành tập đoàn FLC.
Xem thêm: Mạng Vietnamobile Phủ Sóng Ở Đâu, Kiểm Tra Phủ Sóng 4G Vietnamobile
FLC đã cho ra đời hàng loạt các khu nghỉ dưỡng sinh thái. Chẳng hạn như khu nghỉ dưỡng FLC Sầm Sơn rộng 200 hecta, FLC Quy Nhơn,…Năm 2015, khởi công dự án Twin Tower, đại gia Trịnh Văn Quyết thành “bầu” Quyết của đội bóng đá FLC Thanh Hóa.Sau nhiều dự án thành công, tên tuổi của Trịnh Văn Quyết và FLC vang dội cả nước. Năm 2016, cổ phiếu ROS của FLC Faros lên sàn, ông Quyết soán ngôi giàu nhất sàn chứng khoán với tổng tài sản 33.000 tỷ đồng.
Chính công việc tư vấn luật giúp ông có thêm nhiều mối quan hệ nhiều cơ hội khác. Từ đó, ông tích lũy kinh nghiệm, thủ tục giấy tờ,… về bất động sản.Năm 2008, ôngvới số vốn ban đầu là 18 tỷ đồng.Năm 2009, khởi công FLC Landmark Tower, ông trở thành ngôi sao mới nổi trên thị trường bất động sản.Năm 2010, các lĩnh vực thu về một mối, Trường Phú Fortune chuyển thànhFLC đã cho ra đời hàng loạt các khu nghỉ dưỡng sinh thái. Chẳng hạn như khu nghỉ dưỡng FLC Sầm Sơn rộng 200 hecta, FLC Quy Nhơn,…Năm 2015, khởi công dự án Twin Tower, đại gia Trịnh Văn Quyết thành “bầu” Quyết của đội bóng đá FLC Thanh Hóa.Sau nhiều dự án thành công, tên tuổi của Trịnh Văn Quyết và FLC vang dội cả nước. Năm 2016, cổ phiếu ROS của FLC Faros lên sàn, ông Quyết soán ngôi giàu nhất sàn chứng khoán với tổng tài sản 33.000 tỷ đồng.
Thành lập FLC Group
Năm 2017, thành lập Bamboo Airways – Hàng Không Tre Việt vốn 700 tỷ. Đây là hãng hàng không được rất nhiều người mong đợi với chất lượng dịch vụ chu đáo, giá cả hợp lý. Tuy nhiên, sau hơn 3 tháng cất cánh, hãng bay đã lỗ 329 tỷ đồng.Tháng 12/ 2019, Trịnh Văn Quyết bàn giao lại chức CEO Bamboo Airways cho ông Đặng Tất Thắng. Trước đó, ông Thắng cũng từng đảm nhiệm vai trò này từ khi Bamboo Airways thành lập đến tháng 3/2019. Sau gần một năm hoạt động, Bamboo Airways đã khai thác hơn 20 máy bay trên 34 đường bay nội địa và quốc tế. Hãng cũng vừa nhận máy bay thân rộng Boeing 787-9 đầu tiên.Năm 2020, hãng hàng không của tập đoàn FLC đặt mục tiêu chiếm 30% thị phần nội địa, khai thác 30 máy bay và nâng mạng bay lên 85. Bên cạnh đó, Bamboo Airways cũng đặt mục tiêu IPO, nâng vốn hóa lên 1 tỷ USD trong năm tới.
Năm 2017,– Hàng Không Tre Việt vốn 700 tỷ. Đây là hãng hàng không được rất nhiều người mong đợi với chất lượng dịch vụ chu đáo, giá cả hợp lý. Tuy nhiên, sau hơn 3 tháng cất cánh, hãng bay đã lỗ 329 tỷ đồng.Tháng 12/ 2019,bàn giao lại chức CEO Bamboo Airways cho ông Đặng Tất Thắng. Trước đó, ông Thắng cũng từng đảm nhiệm vai trò này từ khi Bamboo Airways thành lập đến tháng 3/2019. Sau gần một năm hoạt động, Bamboo Airways đã khai thác hơn 20 máy bay trên 34 đường bay nội địa và quốc tế. Hãng cũng vừa nhận máy bay thân rộng Boeing 787-9 đầu tiên.Năm 2020, hãng hàng không của tập đoàn FLC đặt mục tiêu chiếm 30% thị phần nội địa, khai thác 30 máy bay và nâng mạng bay lên 85. Bên cạnh đó, Bamboo Airways cũng đặt mục tiêu IPO, nâng vốn hóa lên 1 tỷ USD trong năm tới.
Thành lập Bamboo Airways
Danh hiệu, khen thưởng cá nhân và doanh nghiệp Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội trao tặng SMiC năm 2007. Cúp vàng “Doanh nhân Văn hóa” do Trung tâm Văn hoá Doanh nhân Việt Nam trao tặng năm 2009. Kỷ niệm chương “Bảo vệ Công lý” do Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội trao tặng năm 2009. Cúp vàng “Doanh nghiệp tiêu biểu của Việt Nam” do Liên Bộ trao tặng SMiC năm 2009. Cúp vàng “Lãnh đạo xuất sắc” do Liên Bộ trao tặng Tổng Giám Đốc SMiC năm 2009. Danh hiệu “Hãng luật tiêu biểu của năm 2009”, “Luật sư tiêu biểu của năm 2009”. Bằng khen của Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội trao tặng SMiC đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động hành nghề và góp phần xây dựng Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội vững mạnh 2010. Bằng khen của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội trao tặng SMiC đã có thành tích trong công tác bổ trợ tư pháp năm 2010. Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ trao tặng SMiC đã có thành tích trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tư pháp trao tặng Tổng Giám Đốc SMiC. Danh hiệu “Hãng luật tiêu biểu của năm 2012”, “Luật sư tiêu biểu của năm 2012”. Top 10 Giải thưởng Sao Đỏ – Doanh nhân trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2014. Tập đoàn FLC hai lần được vinh danh tại giải thưởng Sao Vàng Đất Việt vào các năm 2013 và 2015. Danh hiệu “Gương sáng tư pháp năm 2015” trao cho Tổng giám đốc Công ty Luật SMiC.
Danh hiệu, khen thưởng cá nhân và doanh nghiệp Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội trao tặng SMiC năm 2007. Cúp vàng “Doanh nhân Văn hóa” do Trung tâm Văn hoá Doanh nhân Việt Nam trao tặng năm 2009. Kỷ niệm chương “Bảo vệ Công lý” do Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội trao tặng năm 2009. Cúp vàng “Doanh nghiệp tiêu biểu của Việt Nam” do Liên Bộ trao tặng SMiC năm 2009. Cúp vàng “Lãnh đạo xuất sắc” do Liên Bộ trao tặng Tổng Giám Đốc SMiC năm 2009. Danh hiệu “Hãng luật tiêu biểu của năm 2009”, “Luật sư tiêu biểu của năm 2009”. Bằng khen của Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội trao tặng SMiC đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động hành nghề và góp phần xây dựng Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội vững mạnh 2010. Bằng khen của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội trao tặng SMiC đã có thành tích trong công tác bổ trợ tư pháp năm 2010. Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ trao tặng SMiC đã có thành tích trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tư pháp trao tặng Tổng Giám Đốc SMiC. Danh hiệu “Hãng luật tiêu biểu của năm 2012”, “Luật sư tiêu biểu của năm 2012”. Top 10 Giải thưởng Sao Đỏ – Doanh nhân trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2014. Tập đoàn FLC hai lần được vinh danh tại giải thưởng Sao Vàng Đất Việt vào các năm 2013 và 2015. Danh hiệu “Gương sáng tư pháp năm 2015” trao cho Tổng giám đốc Công ty Luật SMiC.
Trịnh Văn Quyết và tập đoàn đã nhận nhiều giải thưởng và danh hiệu
Tại sao sở hữu khối tài sản gần 2 tỷ USD nhưng lại không được Forbes công nhận là “Tỷ phú đô la”?Năm 2017, Theo danh sách tỷ phú USD Forbes công bố, Việt Nam ghi nhận 2 tỷ phú USD thế giới. Đó là ông Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vingroup – với khối tài sản ròng đạt 2,4 tỷ USD và bà Nguyễn Thị Phương Thảo – Tổng giám đốc Vietjet Air – với 1,2 tỷ USD.Tuy nhiên, theo thống kê tài sản trên sàn chứng khoán Việt, người nhiều tiền nhất lại chính là ông Trịnh Văn Quyết – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC. Giá trị tài sản cổ phiếu của ông vào khoảng 44.000 tỷ đồng, tương đương gần 2 tỷ USD. Tuy nhiên, ông Trịnh Văn Quyết vẫn không được Forbes xếp vào danh sách tỷ phú USD thế giới.Janelle Kuah – Giám đốc truyền thông Forbes châu Á – khẳng định: “Hiện nay, Forbes vẫn trong quá trình theo dõi khối tài sản của Trịnh Văn Quyết. Tính tới thời điểm này, ông Quyết vẫn chưa được xuất hiện trong bất kỳ danh sách người giàu nào mà Forbes xếp hạng”.
Tại sao sở hữu khối tài sản gần 2 tỷ USD nhưng lại không được Forbes công nhận là “Tỷ phú đô la”?Năm 2017, Theo danh sách tỷ phú USD Forbes công bố, Việt Nam ghi nhận 2 tỷ phú USD thế giới. Đó là ông Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vingroup – với khối tài sản ròng đạt 2,4 tỷ USD và bà Nguyễn Thị Phương Thảo – Tổng giám đốc Vietjet Air – với 1,2 tỷ USD.Tuy nhiên, theo thống kê tài sản trên sàn chứng khoán Việt,– Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC. Giá trị tài sản cổ phiếu của ông vào khoảng 44.000 tỷ đồng, tương đương gần 2 tỷ USD. Tuy nhiên,.Janelle Kuah – Giám đốc truyền thông Forbes châu Á – khẳng định: “Hiện nay, Forbes vẫn trong quá trình theo dõi khối tài sản của Trịnh Văn Quyết. Tính tới thời điểm này, ông Quyết vẫn chưa được xuất hiện trong bất kỳ danh sách người giàu nào mà Forbes xếp hạng”.
Dù sở hữu khối tài sản gần 2 tỷ USD nhưng không được Forbes công nhận là “Tỷ phú đô la”
Trên sàn chứng khoán, khối tài sản của ông Quyết vượt ngưỡng 1 tỷ USD từ cuối tháng 10/2016. Tuy nhiên, khối tài sản khổng lồ này của ông chủ FLC biến động rất thất thường. Bởi hơn 98% khối tài sản này phụ thuộc vào biến động của thị giá cổ phiếu ROS trên sàn chứng khoán.Trong khi đó, lượng giao dịch cổ phiếu ROS trong chu kỳ tăng giá “kỳ lạ”. Khối lượng mua vào cao gấp nhiều lần lượng bán ra gấp 3-4 lần. Riêng ông Quyết và vợ ông đang nắm tới 72,04% lượng cổ phiếu lưu hành của ROS, chưa kể tới các công ty liên quan.Vợ của Trịnh Văn Quyết – Lê Thị Ngọc Diệp là ai?
Trên sàn chứng khoán, khối tài sản của ông Quyết vượt ngưỡng 1 tỷ USD từ cuối tháng 10/2016. Tuy nhiên, khối tài sản khổng lồ này của ông chủ FLC biến động rất thất thường. Bởi hơn 98% khối tài sản này phụ thuộc vào biến động của thị giá cổ phiếu ROS trên sàn chứng khoán.Trong khi đó, lượng giao dịch cổ phiếu ROS trong chu kỳ tăng giá “kỳ lạ”. Khối lượng mua vào cao gấp nhiều lần lượng bán ra gấp 3-4 lần. Riêng ông Quyết và vợ ông đang nắm tới 72,04% lượng cổ phiếu lưu hành của ROS, chưa kể tới các công ty liên quan.Vợ của Trịnh Văn Quyết – Lê Thị Ngọc Diệp là ai?
Bà Lê Thị Ngọc Diệp, vợ đại gia Trịnh Văn Quyết
Tiểu sử về Trịnh Văn Quyết – người điều hành tập đoàn FLC
Trên đây là tiểu sử Trịnh Văn Quyết – người điều hành tập đoàn FLC. Ông là một trong những doanh nhân giàu có nhất Việt Nam. Duy Kiệt Web sẽ thường xuyên cập nhật tin tức trong các bài viết. Các bạn hãy cùng đồng hành với chúng mình nhé!
Trên đây là– người điều hành tập đoàn FLC. Ông là một trong những doanh nhân giàu có nhất Việt Nam. Duy Kiệt Web sẽ thường xuyên cập nhật tin tức trong các bài viết. Các bạn hãy cùng đồng hành với chúng mình nhé!