Tiểu Sử Nghệ Sĩ Minh Vượng : Tâm Hồn Trẻ Thơ Ở Tuổi Ngoài 60

Tiểu sử nghệ sĩ Minh Vương – Cây đa cây đề trong giới cải lương

Khi nhắc đến nghệ sĩ Minh Vương thì dù người lớn hay trẻ nhỏ cũng đều biết vì ông quá nổi tiếng. Tuy nhiên, nhiều năm gần đây ông cũng ít tham gia các hoạt động nghệ thuật hay các gameshow.

Bạn đang xem: Tiểu sử nghệ sĩ minh vượng

Nghệ sĩ Minh Vương tên thật là gì?

Tên khai sinh của ông là: Nguyễn Văn Vưng

Nghệ sĩ Minh Vương sinh năm bao nhiêu?

Nghệ sĩ Minh Vương quê ở đâu?

Nghệ sĩ Minh Vương sinh ra và lớn lên ở Cần Giuộc, Long An

Nghệ sĩ Minh Vương cao bao nhiêu?

Đang cập nhật…

Nghề nghiệp của Nghệ sĩ Minh Vương là gì?

Minh Vương tham gia nghệ thuật với vai trò là nghệ sĩ Cải Lương.

Nghệ sĩ Minh Vương học ngành gì?

Đang cập nhật…

Nghệ sĩ Minh Vương học trường nào?

Đang cập nhật…

Nghệ sĩ Minh Vương cao bao nhiêu?

Đang cập nhật…

Nghệ sĩ Minh Vương cân nặng bao nhêu?

Đang cập nhật….

Nghệ sĩ Minh Vương thuộc quốc tịch gì?

Nghệ sĩ Minh Vương sinh ra và lớn lên tại Việt Nam, thuộc quốc tịch Việt Nam.

Nghệ sĩ Minh Vương thuộc dân tộc gì?

Nghệ sĩ Minh Vương thuộc dân tộc Kinh.

Nghệ sĩ Minh Vương thuộc cung gì?

Đang cập nhật…

Nghệ sĩ Minh Vương thuộc mạng gì?

Đang cập nhật…

Nghệ sĩ Minh Vương lấy vợ khi nào?

Đang cập nhật…

Nghệ sĩ Minh Vương có bao nhiêu đứa con?

Đang cập nhật…

Ba mẹ của Nghệ sĩ Minh Vương là ai?

Đang cập nhật…

Gia đình Nghệ sĩ Minh Vương có bao nhiêu người?

Gia đình ông có 7 anh em, đều sinh ra và lớn lên tại Long An. Năm 10 tuổi, ông theo cha mẹ lên Sài Gòn lập nghiệp. Ông theo học trung học, nhưng lại mê hát cải lương, nên tìm đến thầy Bảy Trạch. Ông từng đi làm em nuôi của những đào kép chính, phải khuân vác, xách đồ khi đoàn di chuyển, biểu diễn.

Nghệ sĩ Minh Vương bắt đầu đi hát vào năm bao nhiêu tuổi?

Bắt đầu đi hát năm 14 tuổi (1964) và sau khi đoạt giải Khôi nguyên vọng cổ, được bầu Long ở đoàn Kim Chung mời ký hợp đồng. Ði hát chưa được 1 năm thì Minh Vương bị bệnh, tóc rụng, nên phải nghỉ ở nhà chữa bệnh. 1 năm sau, Minh Vương trở lại đoàn hát. Ông nhận bất cứ vai diễn nào với tâm niệm: “Có công mài sắt có ngày nên kim”

Những nghệ sĩ đã từng trình diễn chung với Nghệ sĩ Minh Vương là ai?

Các nam nữ nghệ sĩ ông có dịp hát, diễn chung: Lệ Thủy, Bạch Tuyết, Phượng Liên, Thanh Tuấn, Thanh Sang, Minh Phụng, Minh Cảnh, Thanh Kim Huệ, Mỹ Châu, Út Bạch Lan,…

Sự nghiệp của nghệ sĩ Minh Vương

Năm 1967, Minh Vương được hát kép chính, lúc đó 18 tuổi và thực sự năm đó đánh dấu sự trở lại đầy ấn tượng. Năm 1971, tên tuổi của Minh Vương thực sự bắt đầu tỏa sáng, được nhiều hãng băng đĩa chú ý, mời thu thanh. Đồng thời, Minh Vương được mời đóng phim Sám hối dựa trên tiểu thuyết cùng tên của Minh Đức Hoài Trinh.

Xem thêm: Top 8 Thuốc Hoạt Huyết Dưỡng Não Nào Tốt Nhất 2021 Chuyên Gia Khuyên Dùng

<4>

4>

Đến năm 1972, thì Minh Vương cùng vợ thành lập đoàn cải lương Việt Nam lưu diễn khắp nơi cho đến sự kiện 30 tháng 4 năm 1975. Minh Vương từng là diễn viên của Đoàn Sài Gòn, Đoàn Văn công Thành phố Hồ Chí Minh. Anh cũng đã từng đi sang biểu diễn ở Tây Âu cùng với các nghệ sĩ tài danh khác.

*

Các danh hiệu và các giải thưởng nghệ sĩ Minh Vương đạt được?

Tiểu sử Minh Vương

 

Các vai diễn nổi bật của Nghệ sĩ Minh Vương.

 

Đêm lạnh chùa hoang (vai Tần Lĩnh Sơn)Đoạn tuyệt (vai Dũng)Đời cô Hạnh (vai đại uý Lê Bá Phước)Đời cô Lựu (vai Võ Minh Luân)Đường gươm Nguyên Bá (vai Thượng tướng Nguyên Bá)Kiếp nào có yêu nhau (vai Mộ Dung Thạch)Máu nhuộm sân chùa (vai Chu Khắc Kiệt)Người đẹp giữa rừng khuya (vai Tương Như)Người tình trên chiến trận (vai Cổ Thạch Xuyên)Nửa đời hương phấn (vai Tùng)Rạng ngọc Côn Sơn (vai Nguyễn Trãi)Tái sanh duyên (vai Hoàng Phủ Thiếu Hoa)Tấm lòng của biển (vai Tấn)Tâm sự loài chim biển (vai Tô Ngã Giang Châu)Tiêu Anh Phụng (vai Hoàng tử)Tô Ánh Nguyệt (vai Minh)Xin một lần yêu nhau (vai Âu Thiên Vũ)

Đêm lạnh chùa hoang (vai Tần Lĩnh Sơn)Đoạn tuyệt (vai Dũng)Đời cô Hạnh (vai đại uý Lê Bá Phước)Đời cô Lựu (vai Võ Minh Luân)Đường gươm Nguyên Bá (vai Thượng tướng Nguyên Bá)Kiếp nào có yêu nhau (vai Mộ Dung Thạch)Máu nhuộm sân chùa (vai Chu Khắc Kiệt)Người đẹp giữa rừng khuya (vai Tương Như)Người tình trên chiến trận (vai Cổ Thạch Xuyên)Nửa đời hương phấn (vai Tùng)Rạng ngọc Côn Sơn (vai Nguyễn Trãi)Tái sanh duyên (vai Hoàng Phủ Thiếu Hoa)Tấm lòng của biển (vai Tấn)Tâm sự loài chim biển (vai Tô Ngã Giang Châu)Tiêu Anh Phụng (vai Hoàng tử)Tô Ánh Nguyệt (vai Minh)Xin một lần yêu nhau (vai Âu Thiên Vũ)

Các bài Tân cổ, Vong cổ nghệ sĩ Minh Vương đã biểu diễn

 

Bánh bông lan (Tác giả: Quế Chi, Viết Chung)Biển tìnhBìm bịp kêuBóng người cùng thônBuồn trong kỷ niệmCăn nhà màu tímCâu chuyện đầu nămChiếc xuồng cuiChiều quêChuyến tàu hoàng hôn (Tân nhạc: Hoài Linh, Minh Kỳ; cổ nhạc: Loan Thảo)Chuyến xe cuối tuần (Tác giả: Việt Sơn)Dấu chân kỷ niệmDuyên tìnhĐêm đôngĐò nghèoĐội gạo đường xaEm bé vởt lon biaGánh nước đêm trăngGương mặt Kiên GiangHành trình trên đất phù saHãy trả lời emHuyền thoại Langbiang (Tác giả: Việt Sơn)Hương tình yêuLá thư ngày tếtLòng dạ đàn bà (Sáng tác: Viễn Châu)Lối cũ em vềLối về xóm nhỏ (Tân nhạc: Trịnh Hưng; cổ nhạc: Loan Thảo)Lý chim quyên (Tác giả: Loan Thảo)Lý ngựa ôKhi khôngKhổ tâmKhông cảm xúcKhói lam chiềuKỷ niệm thời con gáiMẹ ơi hãy yên lòng (Tác giả: Võ Đông Điền)MimosaMơ hoaNấu bánh đêm xuân (Sáng tác: Quy Sắc)Ngày hạnh phúc (Nhạc: Lam Phương; lời vọng cổ: Loan Thảo)Ngợi ca quê hương emNgười đánh đàn trên sông Mỹ Thuận (Tác giả: Viễn Châu)Nhịp võng đong đưaQuê hương (Thơ: Đỗ Trung Quân; nhạc: Giáp Văn Thạch; lời vọng cổ: Phan Văn Thanh)Tần Quỳnh khóc bạn (Sáng tác: Viễn Châu)Tặng đời chiếc nón bài thơ (Sáng tác: Trần Phán)Thương nhau hát lý qua cầuTiếng xưaTình anh bán chiếu (Soạn giả: Viễn Châu)Tình đôi taTình phụ tửTôn Tẫn giả điên (Sáng tác: Viễn Châu)Tôi yêuTrên đảo xa nhớ BácTu là cội phúc (Tác giả: Viễn Châu)Võ Đông Sơ (Tác giả: Viễn Châu)Vợ người ta (Nhạc: Phan Mạnh Quỳnh, lời vọng cổ: Anh Kiệt)Xa vắngXe hoa cách biệtXin trả tôi về

***Minh Vương đón tuổi 70

Bánh bông lan (Tác giả: Quế Chi, Viết Chung)Biển tìnhBìm bịp kêuBóng người cùng thônBuồn trong kỷ niệmCăn nhà màu tímCâu chuyện đầu nămChiếc xuồng cuiChiều quêChuyến tàu hoàng hôn (Tân nhạc: Hoài Linh, Minh Kỳ; cổ nhạc: Loan Thảo)Chuyến xe cuối tuần (Tác giả: Việt Sơn)Dấu chân kỷ niệmDuyên tìnhĐêm đôngĐò nghèoĐội gạo đường xaEm bé vởt lon biaGánh nước đêm trăngGương mặt Kiên GiangHành trình trên đất phù saHãy trả lời emHuyền thoại Langbiang (Tác giả: Việt Sơn)Hương tình yêuLá thư ngày tếtLòng dạ đàn bà (Sáng tác: Viễn Châu)Lối cũ em vềLối về xóm nhỏ (Tân nhạc: Trịnh Hưng; cổ nhạc: Loan Thảo)Lý chim quyên (Tác giả: Loan Thảo)Lý ngựa ôKhi khôngKhổ tâmKhông cảm xúcKhói lam chiềuKỷ niệm thời con gáiMẹ ơi hãy yên lòng (Tác giả: Võ Đông Điền)MimosaMơ hoaNấu bánh đêm xuân (Sáng tác: Quy Sắc)Ngày hạnh phúc (Nhạc: Lam Phương; lời vọng cổ: Loan Thảo)Ngợi ca quê hương emNgười đánh đàn trên sông Mỹ Thuận (Tác giả: Viễn Châu)Nhịp võng đong đưaQuê hương (Thơ: Đỗ Trung Quân; nhạc: Giáp Văn Thạch; lời vọng cổ: Phan Văn Thanh)Tần Quỳnh khóc bạn (Sáng tác: Viễn Châu)Tặng đời chiếc nón bài thơ (Sáng tác: Trần Phán)Thương nhau hát lý qua cầuTiếng xưaTình anh bán chiếu (Soạn giả: Viễn Châu)Tình đôi taTình phụ tửTôn Tẫn giả điên (Sáng tác: Viễn Châu)Tôi yêuTrên đảo xa nhớ BácTu là cội phúc (Tác giả: Viễn Châu)Võ Đông Sơ (Tác giả: Viễn Châu)Vợ người ta (Nhạc: Phan Mạnh Quỳnh, lời vọng cổ: Anh Kiệt)Xa vắngXe hoa cách biệtXin trả tôi về

Nghệ sĩ cải lương Minh Vương được gia đình tổ chức tiệc mừng tuổi 70 tại nhà, hôm 10/5.

Mọi năm, Minh Vương thường tổ chức ở nhà hàng. Năm nay vì dịch, vợ chồng con gái nghệ sĩ làm tiệc nhỏ với bánh, hoa mừng tuổi mới cho bố. Khi thổi nến, ông ước sớm trở lại sân khấu, có sức khỏe để đi hát thêm nhiều năm.

NSND Minh Vương (trái) đón tuổi 70 bên vợ và gia đình con gái. Ngoài sinh nhật chính, ông còn chọn 1/7 – ngày ông được ghép thận năm 2012 – làm ngày sinh thứ hai. Ảnh: Thanh Hiệp.

Minh Vương cảm ơn vợ – bà Đỗ Thị Hồng – và con âm thầm tổ chức tiệc để tạo bất ngờ cho ông. Bà Hồng thường đồng hành cùng chồng trong các sự kiện, giúp ông quán xuyến lịch diễn. Mỗi lần đi hát, ông hay hỏi vợ cách phối trang phục sao cho hài hòa. Nghệ sĩ nói 8 năm sau khi được ghép thận, sức khỏe ông tiến triển tốt là nhờ vợ. Bà bón từng thìa cháo, nhắc nhở chồng giờ uống thuốc. 

Bà Hồng là người vợ thứ hai của Minh Vương, kết hôn năm 1990 sau khi hôn nhân đầu của ông đổ vỡ. Nghệ sĩ kể dù ông hơn vợ nhiều tuổi, cả hai luôn đồng điệu trong tâm hồn.

Minh Vương chuẩn bị trở lại làm giám khảo cho cuộc thi Chuông vàng vọng cổ, Bông lúa vàng mùa mới. Ông tâm huyết với các chương trình tìm kiếm tài năng cổ nhạc. Ông nói: “Tôi mong khi dịch qua đi, dù kinh tế còn khó khăn, khán giả vẫn thương sân khấu và sớm đến rạp ủng hộ nghệ sĩ”.

Minh Vương sinh năm 1950, đi hát từ năm 14 tuổi. Năm 1964, ông đoạt giải Khôi nguyên vọng cổ. Sang thập niên 1970, Minh Vương được nhiều hãng đĩa để ý và mời thu thanh. Ông thành công với các vở diễn như Đời cô Lựu, Máu nhuộm sân chùa, Rạng ngọc Côn Sơn… Ông và nghệ sĩ Lệ Thủy được xem như “cặp nghệ sĩ vàng” của cải lương miền Nam với nhiều bản tân cổ nổi tiếng. Tháng 8/2019, ông được phong tặng Nghệ sĩ Nhân dân. 

*

Tìm hiểu tiểu sử Minh Vương

 

***NSND Minh Vương lên tiếng sau phát ngôn đòi ‘chấm rớt’ NSND Thanh Sang, Mỹ Châu

NSND Minh Vương gây xôn xao khi đòi “chấm rớt” NSND Thanh Sang và Mỹ Châu trong Chuông vàng vọng cổ. Tuy nhiên, ông cho biết mình chỉ trả lời ý kiến của NSƯT Hữu Quốc khi đem hai nghệ sĩ gạo cội làm ví dụ.

Kết quả này được Hội đồng nghệ thuật cân nhắc và đưa ra quyết định dựa trên 2 phần thi là biểu diễn trích đoạn và bốc thăm hát một bài vọng cổ. Phía ban giám khảo chuyên môn gồm NSND – tiến sĩ Bạch Tuyết, NSND Minh Vương và NSND Thanh Tuấn. Bên cạnh đó, chương trình cũng quy tụ nhiều giám khảo khách mời như: NSND Triệu Trung Kiên, NSƯT Hồ Ngọc Trinh và nghệ sĩ Võ Thành Phê.

Đáng chú ý, phần thi thứ hai của thí sinh Hoàng Dư thuộc đội NSƯT Hữu Quốc để lại nhiều tranh luận trong Hội đồng nghệ thuật. Sau khi kết thúc tiết mục Thương nhớ đồng bằng, nam thí sinh được các nghệ sĩ phản hồi khá tích cực. NSND Minh Vương bày tỏ: “Giọng ca truyền cảm, ngọt nhưng cách vẫn vậy, vẫn an toàn. Sau này em không còn thi nữa mà ra ngoài ca, em có quyền bứt phá, tự tin và tạo mới cách ca thì khán giả sẽ nhớ đến giọng ngọt ngào của em”. Đồng quan điểm với đồng nghiệp, cả NSND Thanh Tuấn và NSND cũng nhận xét thí sinh đội Hữu Quốc biểu diễn quá “an toàn”.

Chứng kiến màn nhận xét của Hội đồng nghệ thuật, NSƯT Hữu Quốc trải lòng: “Đồng hành với các bạn trong chương trình là một hành trình dài với nhiều kỷ niệm. Cả ba em, em nào đoạt Chuông vàng thì các anh, chị cũng đều vui cả vì chúng ta cố gắng hết sức mình”. Chưa dừng lại ở đó, nam nghệ sĩ còn lên tiếng phản biện: “Trước khi cuộc thi kết thúc, Hữu Quốc nhớ những lời dạy của các thầy cô ngày xưa. Trong sân khấu cải lương có nhiều nghệ sĩ thành danh qua bài vọng cổ, có người hát chồng, có người hát cấn và có những giọng hát hát rất trầm như NSƯT Mỹ Châu hoặc cố nghệ sĩ NSƯT Thanh Sang. Nếu như chúng ta yêu cầu cô Mỹ Châu hay chú Thanh Sang hát cao lên thì điều đó rất khó phải không. Và Hoàng Dư, với chất giọng mùi và tình cảm, nếu như không “đo ni đóng giày” cho bạn mà phải bắt bạn phiêu lưu, mạo hiểm thì Hữu Quốc cho rằng đó chính là một trong những điều giết chết bạn Hoàng Dư”. 

*

Tiểu sử Minh Vương mới nhất

Phát ngôn này nhanh chóng trở thành đề tài được khán giả quan tâm. Chia sẻ với Thanh Niên, NSND Minh Vương cho biết việc ông nhắc đến tên các nghệ sĩ khác trên sóng chỉ để phản hồi lại ý kiến của NSƯT Hữu Quốc chứ không nhằm mục đích nào khác. Cụ thể, nam nghệ sĩ bày tỏ: “Hữu Quốc không nên nói như vậy vì đụng chạm những người lớn, những người từng có tiếng. Nói như vậy thì không hay lắm. Nhưng em ấy nói như vậy, tôi là ban giám khảo thì bắt buộc phải trả lời. Trong cuộc thi, giống như thi chữ vậy, phải có nhiều môn, môn nào cũng phải toàn vẹn, phải có đáp số cho đúng. Trong cuộc thi, có như vậy thì mới đạt thứ hạng cao, còn ra ngoài thì các em muốn ca như thế nào cũng được, muốn sáng tạo, ca trầm, bổng sao cho người nghe thích. Trong cuộc thi, tôi có nhiệm vụ tìm giọng ca toàn vẹn để khi ai thích ca vọng cổ, chuẩn bị đi thi thì biết cách rèn luyện, tiến bộ trong cách ca”.

***NSƯT Minh Vương mừng phát khóc khi được xét danh hiệu NSND

Ngày 26/7 tại Trụ sở Bộ VH-TT&DL, Hội đồng chuyên ngành cấp nhà nước xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT lĩnh vực sân khấu đã tiến hành họp toàn thể để xét 22 hồ sơ NSND và 24 hồ sơ NSƯT. Có 14/15 thành viên Hội đồng có mặt, 1 thành viên vắng mặt có lý do đã gửi phiếu đến Hội đồng.

Hội đồng đã thảo luận, đánh giá lại từng hồ sơ, tiến hành bỏ phiếu kín và công bố công khai tại phiên họp.

Kết quả cụ thể, với 22 hồ sơ NSND xét lại có 7 hồ sơ đạt trên 90% số phiếu của thành viên Hội đồng gồm: NSƯT Minh Vương, NSƯT Nguyễn Thanh Liêm (Thanh Tuấn), NSƯT Trần Ngọc Châu (Giang Châu), NSƯT Trương Hải Thọ, NSƯT Lưu Kim Hùng, NSƯT Nguyễn Thị Mai Lan, NSƯT Nguyễn Ngọc Quyền.

Với 24 hồ sơ NSƯT có 7 hồ sơ đạt 90% số phiếu của thành viên hội đồng bao gồm các nghệ sĩ: Nguyễn Văn Hùng, Trần Thu Vân, Nguyễn Thị Hà (Vân Hà), Nguyễn Ngọc Đợi, Trần Ngọc Thắng, Trần Thị Hồng Ngát, Phạm Tố Loan.

“Quá trời mừng, sự cống hiến của tôi cuối cùng cũng đã được đền đáp, các cấp lãnh đạo xác nhận sự cống hiến của tôi trong suốt những năm tháng hoạt động nghệ thuật đã qua. Tôi mừng và hạnh phúc lắm”, NSƯT Minh Vương chia sẻ.Như vậy hồ sơ của 3 nghệ sĩ cải lương NSƯT Minh Vương, NSƯT Thanh Tuấn, NSƯT Giang Châu và các nghệ sĩ khác được xét lại trong đợt này sẽ được trình lên Hội đồng cấp nhà nước để xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 9.

Nhân dịp này, NSƯT Minh Vương cũng cảm ơn rất nhiều tới các cơ quan truyền thông, người hâm mộ đã lên tiếng giúp ông suốt thời gian quan. 

Trước đó, đầu tháng 7/2018, Bộ VHTTDL công bố danh sách 77 hồ sơ đủ tiêu chuẩn xét duyệt danh hiệu NSND. Trong danh sách không có NSƯT Minh Vương, NSƯT Thanh Tuấn, NSƯT Giang Châu. 

Về trường hợp của NSƯT Minh Vương, trả lời VietNamNet, ông Phùng Huy Cẩn – Vụ trưởng Vụ Thi đua Khen thưởng (Bộ VHTT&DL) cho hay hồ sơ không đạt đủ 90% số phiếu bầu của thành viên Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước. 

Rate this post