CHỊ EM HỌ TỐNG VÀ 3 CUỘC HÔN NHÂN NỔI TIẾNG

Banner Left

Banner Left

CHỊ EM HỌ TỐNG VÀ 3 CUỘC HÔN NHÂN NỔI TIẾNG

Ba chị em nhà họ Tống

là ba người phụ nữ có chồng là những nhân vật chính trị nổi bật của

Tống Ái Linh

được xem là “một người yêu tiền”,

Tống Mỹ Linh

được xem là “một người yêu quyền,

Tống Khánh Linh

được xem là “một người yêu nước”. Người

Tống Ái Linh, Tống Khánh Linh

Tống Mỹ Linh

.

>>> Đọc thêm:

là ba người phụ nữ có chồng là những nhân vật chính trị nổi bật của Trung Quốc đầu thế kỷ 20. Trong ba chị em thìđược xem là “một người yêu tiền”,được xem là “một người yêu quyền,được xem là “một người yêu nước”. Người Trung Quốc gọi gia tộc họ Tống là “Vương triều không vương miện”. Danh tiếng của gia tộc này phần lớn được tạo nên bởi ba cuộc hôn nhân nổi tiếng của ba người con gái:và>>> Đọc thêm: Vạn Lý Trường Thành Công Trình Đậm Chất Bi Tráng


 

Ba chị em nhà họ Tống với ba cuộc hôn nhân nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa

Cả ba cô con gái đều được cha mẹ cho du học tại Mỹ, có nhan sắc, học vấn uyên thâm và đều lấy những người đàn ông có tên tuổi, nhưng đều đã có một đời, thậm chí hai, ba đời vợ.

Tống

 

Ái Linh

là vợ Bộ trưởng Bộ Tài chính,

Tống

 

Khánh Linh

Tống

 

Mỹ Linh

trở thành hai đệ nhất phu nhân. Ba cuộc hôn nhân này đã làm cho

gia tộc họ Tống

trở thành đề tài hấp dẫn cho giới sử học, văn học, điện ảnh… khai thác. Một bộ phim Hong Kong về ba chị em có tên “Chị em nhà họ Tống” (Tống gia tỷ muội), có sự tham gia diễn xuất của Trương Mạn Ngọc đã miêu tả cuộc sống của ba chị em đã được sản xuất năm 1997.
 

Cả ba chị em họ Tống đều du học tại Mỹ, có nhan sắc, học vấn uyên thâm và đều lấy những người đàn ông có tên tuổi

Tống Ái Linh

(1890-1973) là chị cả. Người đàn ông đầu tiên hỏi

Tống Ái Linh

làm vợ là

Tôn Trung Sơn

– lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Trung Quốc, một người bạn chí cốt của cha cô, nhưng cô đã từ chối. Cô cho rằng, chủ nghĩa “Tam dân” mà

Tôn Trung Sơn

theo đuổi chỉ là “một tín ngưỡng xa vời, không thể thực hiện, mà còn làm cho gia đình họ Tống bị liên lụy”. Cô đã lấy

Khổng Tường Hy

, hậu duệ đời thứ 75 của Khổng Tử, thuộc dòng dõi cao môn vọng tộc. Bà sớm nhận thấy ở

Khổng Tường Hy

có sự “khôn khéo trong quan hệ giao tiếp, có năng lực công tác và đặc biệt là biết kiếm tiền đúng cách, có bản lĩnh quản lý tài chính trời cho”. Hai người đi đến hôn nhân một cách dễ dàng, cuộc sống vợ chồng hạnh phúc, giàu sang. Sau này

Khổng Tường Hy

đã giữ những chức vụ cao nhất về tài chính trong chính phủ của

Tưởng Giới Thạch

: Bộ trưởng Tài chính, Thống đốc Ngân hàng Trung ương, Viện trưởng Viện hành chính, Ủy viên Ban kinh tế toàn quốc… và là chỗ dựa tin cậy của

Tưởng Giới Thạch

.
 

Ba chị em nhà họ Tống: Tống Ái Linh, Tống Khánh Linh, Tống Mỹ Linh (từ trái qua phải)

Tống Khánh Linh

(1893 – 1981). Từ nhỏ,

Tống Khánh Linh

đã ngưỡng mộ, tôn thờ

Tôn Trung Sơn. 

Sau khi chủ nghĩa “Tam dân” thành công và ông có ảnh hưởng lớn đối với cách mạng Trung Quốc. Bà Khánh Linh đã có tình cảm với 

Tôn Trung Sơn

nhưng khởi đầu cuộc hôn nhân của họ không được thuận lợi. Sự chênh lệch lớn về tuổi tác và chuyện ông đã có vợ khiến ông bà Tống Gia Thụ kịch liệt phản đối. Chỉ một mình

Tống Ái Linh

là ủng hộ, vì cho rằng cuộc hôn nhân này sẽ hứa hẹn một tương lai tươi sáng cho gia tộc. Sau khi tốt nghiệp đại học ở Mỹ, cô trở về nước dấn thân vào con đường hoạt động cách mạng, làm thư ký Anh văn cho

Tôn Trung Sơn

, rồi trở thành người cộng tác đắc lực của ông. Lý tưởng và nhân cách cao đẹp của

Tôn Trung Sơn

đã cuốn hút bà sâu sắc. Tình yêu đã nảy nở giữa một người thiếu nữ với một người đàn ông lớn tuổi, đã có vợ và ba người con. Bất chấp sự phản đối của bố mẹ,

Tống Khánh Linh

đã trốn sang Tokyo làm lễ cưới giản dị với

Tôn Trung Sơn

. Họ đã có mười năm chung sống hạnh phúc và hoạt động cách mạng. Khi

Tôn Trung Sơn

bệnh nặng qua đời,

Tống Khánh Linh

mới 30 tuổi, nhưng bà đã sống cuộc sống độc thân cho đến cuối đời. Người Trung Quốc gọi bà là “Trinh đức thánh nữ”.

>>> Đọc thêm: 

Tiếp đến là cô giữa(1893 – 1981). Từ nhỏ,đã ngưỡng mộ, tôn thờSau khi chủ nghĩa “Tam dân” thành công và ông có ảnh hưởng lớn đối với cách mạng Trung Quốc. Bà Khánh Linh đã có tình cảm vớinhưng khởi đầu cuộc hôn nhân của họ không được thuận lợi. Sự chênh lệch lớn về tuổi tác và chuyện ông đã có vợ khiến ông bà Tống Gia Thụ kịch liệt phản đối. Chỉ một mìnhlà ủng hộ, vì cho rằng cuộc hôn nhân này sẽ hứa hẹn một tương lai tươi sáng cho gia tộc. Sau khi tốt nghiệp đại học ở Mỹ, cô trở về nước dấn thân vào con đường hoạt động cách mạng, làm thư ký Anh văn cho, rồi trở thành người cộng tác đắc lực của ông. Lý tưởng và nhân cách cao đẹp củađã cuốn hút bà sâu sắc. Tình yêu đã nảy nở giữa một người thiếu nữ với một người đàn ông lớn tuổi, đã có vợ và ba người con. Bất chấp sự phản đối của bố mẹ,đã trốn sang Tokyo làm lễ cưới giản dị với. Họ đã có mười năm chung sống hạnh phúc và hoạt động cách mạng. Khibệnh nặng qua đời,mới 30 tuổi, nhưng bà đã sống cuộc sống độc thân cho đến cuối đời. Người Trung Quốc gọi bà là “Trinh đức thánh nữ”.>>> Đọc thêm: Những Địa Danh Đẹp Nhất Trung Quốc 

Cuộc hôn nhân giữa Tống Khánh Linh và Tôn Trung Sơn dù gặp nhiều rào cản nhưng họ vẫn có 10 năm hạnh phúc

Trong

ba cô gái họ Tống

, Mỹ Linh (1897 – 2002) xinh đẹp và sắc sảo nhất, nhưng lấy chồng muộn nhất. Trong một buổi dạ tiệc tổ chức tại tư gia

của

Tôn Trung Sơn

,

Tống Mỹ Linh

gặp

Tưởng Giới Thạch

. Khi mới gặp

Tống Mỹ Linh

, Tưởng vẫn còn lận đận trên con đường công danh. 

Theo tính toán của Tưởng, mối nhân duyên với tiểu thư nhà họ Tống sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho sự nghiệp chính trị của mình. Nếu trở thành con rể của gia đình nổi tiếng này, Tưởng sẽ lợi dụng được uy tín của

Tôn Trung Sơn

, lại có điều kiện để kết thân với phương Tây và sử dụng chuyên gia tiền tệ Tống Tử Văn để giải quyết khó khăn về tài chính. Nhưng việc tìm một chỗ đứng trong gia đình họ Tống không phải là việc dễ dàng đối với Tưởng bởi sự phản đối kịch liệt từ phía bà mẹ và người chị gái thứ hai. 
 

Trong ba chị em họ Tống, bà Mỹ Linh xinh đẹp và sắc sảo nhất

Tống Mỹ Linh

cho Tưởng, vì cho rằng Tưởng có địa vị thấp hèn, không có đạo đức, không theo đạo Cơ đốc. Nhưng Tưởng đã tìm thấy sự ủng hộ từ

Tống Ái Linh

. Bà cho rằng: “Con người này có một tiền đồ vô hạn. Sau thời

Tôn Trung Sơn

, gia đình họ Tống muốn nở mày nở mặt, chỉ có họ Tưởng là có thể trông cậy được”.

Tống Ái Linh

đã nói với em gái: “

Tưởng Giới Thạch

sẽ trở thành người thống trị cao nhất

Tưởng Giới Thạch

đồng nghĩa với việc trở thành đệ nhất phu nhân”. Và

Tống Mỹ Linh

đã xiêu lòng. 

Thời gian đầu, bà Nghê Quế Trân khăng khăng không chịu gảcho Tưởng, vì cho rằng Tưởng có địa vị thấp hèn, không có đạo đức, không theo đạo Cơ đốc. Nhưng Tưởng đã tìm thấy sự ủng hộ từ. Bà cho rằng: “Con người này có một tiền đồ vô hạn. Sau thời, gia đình họ Tống muốn nở mày nở mặt, chỉ có họ Tưởng là có thể trông cậy được”.đã nói với em gái: “sẽ trở thành người thống trị cao nhất Trung Quốc . Lấyđồng nghĩa với việc trở thành đệ nhất phu nhân”. Vàđã xiêu lòng.


 

Tưởng Giới Thạch và Tống Mỹ Linh

gia tộc họ Tống

về con người

Tưởng Giới Thạch

. Sau 5 năm theo đuổi, tháng 11/1927, Tưởng đã sang tận Kobe Nhật Bản để tiếp kiến bà Nghê Quế Trân và được bà đồng ý cho cưới

Tống Mỹ Linh

. Ngay sau đó, Tưởng đưa bà về Trung Quốc, tổ chức họp báo tuyên bố kế hoạch làm đám cưới. Hôn lễ của hai họ Tưởng – Tống có tới hàng ngàn người tham dự. Vợ chồng Tổng lãnh sự Mỹ, Nhật Bản, Đức cùng đại diện một số công ty và một số phóng viên nước ngoài cũng có mặt tại hôn lễ. 

>>> Đọc thêm:

Mặc dù Tưởng đã công bố sẽ tổ chức đám cưới thật tiết kiệm, khoản kinh phí dùng để đặt tiệc sẽ phát cho bệnh viện quân đội và xin miễn nhận quà mừng. Nhưng trên thực tế tiền mừng từ bạn bè và đồng bào khắp nơi gửi về: “Những người đến ngân hàng đưa tiền tặng nối nhau hết sức đông đảo, nhân viên nhận tiền không một phút ngơi tay…”. 

Cưới được

Tống Mỹ Linh

rồi, tâm trạng

Tưởng Giới Thạch

vô cùng sung sướng, đã cho đăng một bản thông báo với nội dung: “Hôm nay được kết hôn với người kính yêu nhất là Tống Mỹ Linh nữ sĩ, thật là ngày vẻ vang nhất trên đời”. Sau lễ cưới 40 ngày,

Tưởng Giới Thạch

trở thành Tổng thống,

Tống Mỹ Linh 

trở thành đệ nhất phu nhân. Lúc đầu, đây là một cuộc hôn nhân sắp đặt vì mỗi bên thấy được cái lợi của mình khi có nhau. Nhưng về sau

Tống Mỹ Linh 

yêu Tưởng và Tưởng cũng yêu bà như một báu vật.

Thế nhưng, thời gian đã thay đổi mọi định kiến củavề con người. Sau 5 năm theo đuổi, tháng 11/1927, Tưởng đã sang tận Kobe Nhật Bản để tiếp kiến bà Nghê Quế Trân và được bà đồng ý cho cưới. Ngay sau đó, Tưởng đưa bà về Trung Quốc, tổ chức họp báo tuyên bố kế hoạch làm đám cưới. Hôn lễ của hai họ Tưởng – Tống có tới hàng ngàn người tham dự. Vợ chồng Tổng lãnh sự Mỹ, Nhật Bản, Đức cùng đại diện một số công ty và một số phóng viên nước ngoài cũng có mặt tại hôn lễ.>>> Đọc thêm: Chuyện Tình Tưởng Giới Thạch Và Tống Mỹ Linh Mặc dù Tưởng đã công bố sẽ tổ chức đám cưới thật tiết kiệm, khoản kinh phí dùng để đặt tiệc sẽ phát cho bệnh viện quân đội và xin miễn nhận quà mừng. Nhưng trên thực tế tiền mừng từ bạn bè và đồng bào khắp nơi gửi về: “Những người đến ngân hàng đưa tiền tặng nối nhau hết sức đông đảo, nhân viên nhận tiền không một phút ngơi tay…”.Cưới đượcrồi, tâm trạngvô cùng sung sướng, đã cho đăng một bản thông báo với nội dung: “Hôm nay được kết hôn với người kính yêu nhất là Tống Mỹ Linh nữ sĩ, thật là ngày vẻ vang nhất trên đời”. Sau lễ cưới 40 ngày,trở thành Tổng thống,trở thành đệ nhất phu nhân. Lúc đầu, đây là một cuộc hôn nhân sắp đặt vì mỗi bên thấy được cái lợi của mình khi có nhau. Nhưng về sauyêu Tưởng và Tưởng cũng yêu bà như một báu vật.


 

Cưới được Tống Mỹ Linh, Tưởng Giới Thạch yêu và xem bà như báu vật

Tống Ái Linh

 và chồng qua Hồng Kong, rời xa môi trường chính trị, chỉ tập trung vào tài chính. Còn

Tống Mỹ Linh

theo

Tưởng Giới Thạch

sang Đài Loan, chỉ có

Tống Khánh Linh

ở lại Trung Quốc. Cả ba chị em mười năm không gặp nhau cho đến khi bà

Tống Khánh Linh

mất. Theo nhiều tài liệu cho hay, người mà bà Khánh Linh muốn gặp nhất chính là em gái bà:

Tống Mỹ Linh

Những tưởng

ba chị em họ Tống

chỉ biết đứng cạnh điểm tô cho chồng như trong các bộ phim Trung Hoa. Nhưng thật sự ba chị em họ với ba cuộc hôn nhân nổi tiếng là những người đàn bà tài năng, đứng đằng sau phò trợ cho chồng tạo nên lịch sử Trung Hoa. 

Xem thêm:

Hình Tượng Hoa Mẫu Đơn Trong Văn Hóa Của Trung Hoa Và Các Nước
Tin Được Không, Hỏa Diệm Sơn Là Nơi Có Thật Trên Đời
Thổ Lâu Phúc Kiến – Bí Ẩn Lâu Đài Bằng Đất
Tử Cấm Thành Và Những Chuyện Chưa Kể 
 5 Điều Bí Mật Về Lăng Mộ Tần Thủy Hoàng Ở Tây An
Lạc Sơn Đại Phật – Bí Ẩn Đằng Sau Giọt Nước Mắt 

Sau khi đánh Nhật xong,và chồng qua Hồng Kong, rời xa môi trường chính trị, chỉ tập trung vào tài chính. Còntheosang Đài Loan, chỉ cóở lại Trung Quốc. Cả ba chị em mười năm không gặp nhau cho đến khi bàmất. Theo nhiều tài liệu cho hay, người mà bà Khánh Linh muốn gặp nhất chính là em gái bà:Những tưởngchỉ biết đứng cạnh điểm tô cho chồng như trong các bộ phim Trung Hoa. Nhưng thật sự ba chị em họ với ba cuộc hôn nhân nổi tiếng là những người đàn bà tài năng, đứng đằng sau phò trợ cho chồng tạo nên lịch sử Trung Hoa.

Bài viết này có hữu ích với bạn hay không?

Rất hữu ích
Rất hữu ích Rất hữu ích

Rất hữu ích

Hữu ích
Hữu ích Hữu ích

Hữu ích

Không hữu ích
Không hữu ích Không hữu ích

Không hữu ích

Vui lòng nhập lí do.

VYC TRAVEL CÓ GÌ “HOT”

Banner Default

Xem thêm

Ý kiến khách hàng

Thịnh Trần – Cửu Trại Câu

Đi 1 tour này của VYC rất đáng đồng tiền bát gạo hơn nhiều tour Cửu Trại Câu của các cty du lịch khác trên thị trường. Tour này N in 1 so với các tour Cửu Trại Câu khác. Liên hệ bạn Danh sale là sẽ có ưu đãi nếu nói là bạn của Thịnh và đi nhóm đông.

Hoàng Mai – Trương Gia Giới

Mình thì ấn tượng nhất con đường gỗ dài hơn km đi chênh vênh trên vực sâu , họ phải đổ trụ bê tông cao dài rồi lát gỗ lim trên đường đi thành bám bằng gỗ, giữa trời mưa nắng bao năm như thế, ngày bao nhiêu du khách đi như thế nhưng vẫn rất đẹp và chắc chắn an toàn, thật là những công trình hoành tráng.

Chung Ngọc Nga

Tận tâm , nhiệt tình và trách nhiệm với từng khách hàng , cô Nga cám ơn 2 cháu đã đưa cả đoàn đi đến nơi về đến chốn ,có cuộc trải nghiêm thật tuyệt vời , mặc dù có chút sự cố nhỏ nhưng con đã xử lý và giúp đỡ bằng cả trái tim với mọi người. Một lần nữa, cô Nga cám ơn con , hẹn gap lại con vào những chuyến trải nghiệm mới.

Anh Nguyễn Tăng Ngừng

Sau những ngày cùng V.Y.C tham quan leo trèo hết cổng trời Thiên Môn Sơn, Viên Gia Giới, cầu Pha Lê đến Phượng Hoàng Cổ Trấn tôi ngỡ rằng như mình bị lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh vậy. Cảm ơn V.Y.C đã đồng hành cùng tôi trong những năm qua, đồng thời đã đưa bước chân tôi lạc vào những chốn tiên cảnh mờ mờ ảo ảo trong sương của sớm mai thức dậy bên dòng Đà Giang trong thành cổ Phượng Hoàng.

Lê Thị Liễu – Trương Gia Giới

Thật là thú vị và khó quên khi đặt chân lên con đường ven núi làm bằng kính trong suốt như pha lê cảm giác rất là thích thú và hồi hộp mà quyến rủ nhất là nhìn xuống vực phong cảnh núi non thật là đẹp. Du thuyền trên Hồ Bảo Phong non xanh nước biếc thật hữu tình.

Xem thêm

Thông tin du Lịch

Kinh Nghiệm du Lịch

TỲ HƯU – LINH VẬT PHONG THỦY QUÝ GIÁ

Tỳ hưu là linh vật không có hậu môn nên chỉ ăn vào mà không nhả. Do vậy có tác dụng chiêu tài, giữ lộc. Ngoài ra, tỳ hưu rất hung dữ, chuyên cắn tinh huyết ma quỷ nên điều tai ương không dám tới gần. Vì vậy mang linh vật quý giá này bên mình còn có tác dụng hộ mệnh, trừ tà. 

Chi tiết

7 ĐỊA ĐIỂM NÊN ĐẾN VÀO MÙA ĐÔNG TRUNG QUỐC

Những ai yêu mến du lịch thường chọn đi đâu trong mùa đông? Thử tưởng tượng xem khi đến đường phố Châu Âu tấp nập với một bộ cánh trong bộ sưu tập mùa đông và một đôi ủng ấm áp hay trượt tuyết trên một ngọn núi phủ trắng. Nhưng du khách có khi nào nghỉ đến một chuyến đi khác biệt cho mùa đông này không? Chẳng hạn như, lựa chọn một đất nước cổ kính như Trung Quốc và thả hồn mình trong một tiết trời cũng se lạnh không khác xứ Tây. Trên hết là cùng ngắm nhìn một xứ sở Trung hoa thơ mộng vào mùa đông qua 7 địa điểm nên đến vào mùa đông Trung Quốc dưới đây. 

Chi tiết

10 ĐIỂM ĐẾN KHÔNG NÊN BỎ QUA KHI THAM QUAN TỨ XUYÊN

Được bao quanh bởi những ngọn núi với địa hình cao ở phía tây và thấp về phía đông, Tứ Xuyên từ lâu đã trở thành một điểm đến không thể bỏ qua không chỉ vì cảnh đẹp mà còn bởi nền ẩm thực độc đáo. Một chuyến đi đến Tứ Xuyên, Trung Quốc hứa hẹn rất nhiều điều thú vị. Thế nhưng, sẽ càng hấp dẫn hơn khi du khách có thể đến 10 điểm tham quan sau đây:

Chi tiết

VUA CÀN LONG – HOÀNG ĐẾ CAI TRỊ LÂU NHẤT TRUNG HOA

Càn Long tên thật là Ái Tân Giác La Hoằng Lịch, sinh vào ngày 13 tháng 8 (tức ngày 25 tháng 9 dương lịch) năm Khang Hi thứ 50 (1711), nửa đêm, sinh ra tại Như Ý thất, Đông thư viện của Ung Thân vương phủ, ấu danh Nguyên Thọ. Ông là con trai thứ tư của Thanh Thế Tông Ung Chính Đế, còn mẹ là Hiếu Thánh Hiến Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị. Năm 1736, ông lên ngôi Hoàng đế và lấy niên hiệu là Càn Long. Ông còn được biết tới với tên gọi Thanh Cao Tông. Là vị Hoàng đế có tuổi thọ nhất và là hoàng đế cai trị lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Thời kỳ trị vì của Càn Long Hoàng đế kéo dài hơn 60 năm từ 11/10/1736 đến 1/9/1795, đây được xem là thời cực thịnh về kinh tế cũng như quân sự Đại Thanh. 

Chi tiết
Xem thêm

SERVICE FROM THE HEART

Banner Footer

Banner VYC

Banner YKKH

Rate this post