Cách Nhận Biết Lan Bị Thiếu Lân: (P) – Nông Nghiệp Đẹp – Đại Lý Cung Cấp Phân bón và Vật Tư Nông Nghiệp

♦ CÂY THIẾU LÂN: (P)

Cây còi cọc thân ngắn, lá nhỏ có màu xanh đậm có sọc tím, rễ xám đen, ít hoặc không ra hoa. Đối với lan Dendro thay vì ra hoa lại ra con trên ngọn


Ảnh sưu Tầm

Vai Trò của Lân (p) đối với cây trồng:

Cây hút lân chủ yếu dưới dạng khoáng của photphat (H2PO4–) và (HPO42-). Lân có vai trò cung cấp trong quá trình trao đổi năng lượng và tổng hợp chất protein. Lân là thành phần chủ yếu của các chất ADP và ATP là những chất dự trữ năng lượng cho các quá trình sinh hóa trong cây, đặc biệt là cho quá trình quang hợp, sự tạo thành phần chất béo và protein.

Lân thúc đẩy sự phát triển của hệ rễ cây, kích thích sự hình thành nốt sần ở các cây họ đậu.

Lân thúc đẩy sự ra hoa và hình thành quả ở cây, là yếu tố chủ yếu quyết định chất lượng hạt giống.

Lân giúp cây tăng khả năng chống chịu với các điều kiện bất thuận như rét, hạn, sâu bệnh.

Lân còn có tác dụng hạn chế tác hại của việc bón thừa đạm. Bón đủ lân, cây không những sinh trưởng tốt, cho năng suất cao mà chất lượng nông sản cũng cao.

Khi thiếu lân cây sẽ mọc chồi chậm hơn, chồi kém phát triển, rễ cũng lâu mọc ra. Phiến lá có màu xanh đậm, viền lá có xu hướng hơi cuốn, phần cành lá và gân lá hơi chuyển sang màu tím. Gốc cây lùn và nhỏ, chồi hoa phân hóa ít…Nếu trường hợp cây thiếu lân trầm trọng chó thể làm cho các bộ phân của lan bị chết.

Vì vậy để phòng ngừa trường hợp này bạn cần phải lưu ý cân bằng các nguyên tố N, P, K khi phối hợp các chất trồng cây, thường xuyên bón phân nhưng không được nguyên nhiều về một nguyên tố nào. Khi cho mầm lan lên bồn thì bạn phải dùng Calcicum Phosphate và phân bánh nằm ở dưới cuối cùng, tiếp đến đặt lan lên trên rồi mới cho vào bồn. Nếu cây xuất hiện triệu chứng bệnh bặng phải tưới Calcium Superphosphate khoảng 2 đến 3%, ngoài ra bạn còn có thể dùng Monobasics Potassium Phosphate pha loãng cũng được.

Trị Bệnh Khi cây thiếu lân:

Liên hệ để được tư vấn trị bệnh thiếu đạm

Hotline:

0947 399 439

Facebook: 

https://www.facebook.com/hoalanphanthuoc.fanpage

Zalo:

0947 399 439

Ảnh sưu TầmCây hút lân chủ yếu dưới dạng khoáng của photphat (HPO) và (HPO). Lân có vai trò cung cấp trong quá trình trao đổi năng lượng và tổng hợp chất protein. Lân là thành phần chủ yếu của các chất ADP và ATP là những chất dự trữ năng lượng cho các quá trình sinh hóa trong cây, đặc biệt là cho quá trình quang hợp, sự tạo thành phần chất béo và protein. Lân thúc đẩy sự phát triển của hệ rễ cây, kích thích sự hình thành nốt sần ở các cây họ đậu. Lân thúc đẩy sự ra hoa và hình thành quả ở cây, là yếu tố chủ yếu quyết định chất lượng hạt giống. Lân giúp cây tăng khả năng chống chịu với các điều kiện bất thuận như rét, hạn, sâu bệnh. Lân còn có tác dụng hạn chế tác hại của việc bón thừa đạm. Bón đủ lân, cây không những sinh trưởng tốt, cho năng suất cao mà chất lượng nông sản cũng cao. Khi thiếu lân cây sẽ mọc chồi chậm hơn, chồi kém phát triển, rễ cũng lâu mọc ra. Phiến lá có màu xanh đậm, viền lá có xu hướng hơi cuốn, phần cành lá và gân lá hơi chuyển sang màu tím. Gốc cây lùn và nhỏ, chồi hoa phân hóa ít…Nếu trường hợp cây thiếu lân trầm trọng chó thể làm cho các bộ phân của lan bị chết. Vì vậy để phòng ngừa trường hợp này bạn cần phải lưu ý cân bằng các nguyên tố N, P, K khi phối hợp các chất trồng cây, thường xuyên bón phân nhưng không được nguyên nhiều về một nguyên tố nào. Khi cho mầm lan lên bồn thì bạn phải dùng Calcicum Phosphate và phân bánh nằm ở dưới cuối cùng, tiếp đến đặt lan lên trên rồi mới cho vào bồn. Nếu cây xuất hiện triệu chứng bệnh bặng phải tưới Calcium Superphosphate khoảng 2 đến 3%, ngoài ra bạn còn có thể dùng Monobasics Potassium Phosphate pha loãng cũng được.

Rate this post