Văn hóa & Giáo dục | Trần Hữu Dũng

văn hoá & giáo dục (writings on Vietnamese culture & education)


Thứ hai, 26 tháng 9, 202
2

Một nhà khoa học chuẩn bị cho cái chết: A Neuroscientist Prepares For Death (Atlantic 30-12-21) — Bài cực kỳ cảm động, sâu sắc

Người sáng tác điêu khắc không nên lệ thuộc vào công nghệ (ND 30-12-21) — Ý kiến nhà điêu khắc Lê Thị Hiền

Ngô Tự Lập: Critiquing the Promotion of American biased “Liberal Arts education” in Post Đổi Mới Vietnam (Một chương trong cuôn “Higher Education in Market-Oriented Socialist Vietnam”, 2020) ◄

Các nhà văn hãy viết bằng nét đẹp của văn hóa dân tộc và tâm thế của thời đại (ND 9-1-22) — “Viết bằng nét đẹp” là cái quái gì? Người nào viết câu này để đặt vào mồm Chủ tịch?

Nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai – Có nhiều cơ hội cho văn học Việt Nam (ND 11-1-22) — Tôi đặc biệt mến phục nhà văn này vì cô luôn luôn viết tên mình, ngay trên sách báo nước ngoài, có dấu cẩn thận! (Không bao giờ viết “Nguyen Phan Que Mai”!!) Mà, trời đất ơi, bài này dịch “The Mountains Sing” là “Những ngọn núi ngân vang”, không biết “Mountains Sing” là dịch chữ “Sơn Ca” hay sao?

Trưởng Ban Tuyên giáo trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa: ‘Nhân dân cần sách hơn chúng ta nghĩ’ (TT 12-1-22) — Chữ “chúng ta” mà ông dùng ở đây là ai? (Mỹ: What do you mean by “we”?)

Tọa đàm khoa học: Giải pháp để phát triển tự chủ đại học (GD 16-1-22) — Trong bài này, cũng như đa số bài khác trên báo Việt Nam, trước tên vị nào cũng đề là “Phó Giào sư, Tiến sĩ”! Nếu bỏ những chữ này (hoặc chỉ kê khai một lần ở đoạn đầu), thì số lượng mực, giấy in, tiết kiêm được có thể đên hàng triệu đô là mỗi năm. Xây được vài km đường cao tốc!

Tinh thần giáo dục vì nhân sinh của Phật giáo (ND 16-1-22) — Hmm… còn tinh thần giáo dục của Thiên Chúa giáo, Tin Lành giáo… thì KHÔNG vì nhân sinh? Xin giải thích!

Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học (ND 20-1-22) — Tại sao không nâng cao năng lực nam lãnh đạo?

Nguyễn Thanh Việt: My Young Mind Was Disturbed by a Book. It Changed My Life (New York Times 29-1-22)

Nhà văn, họa sĩ tuổi Dần Trần Thị Trường: “Mê say điều gì, tôi phải làm bằng được” (DV 2-2-22) — Còn tôi thì không mê say điều gì cả. Do đó, đời tôi khá buồn tẻ.

Người chắp cánh cho tiếng Việt bay xa (ND 2-2-22) — Nguyễn Thiện Nam

Tình yêu là gì? (NĐT 6-2-22) — Hỏi làm gi? Who cares?

Cát Tường: Tôi sẵn sàng lên xe hoa lần nữa (TN 9-2-22) — Good to know!

Một địa chỉ mới cho người yêu sách (ND 11-2-22) — Từ nhỏ, tôi vẫn mơ có ngày làm chủ một tiệm sách! (Khá hơn William Faulkner: Mơ làm chủ một .. nhà thổ!)

Một cuốn sách thú vị về “Văn Nghệ Công An” kiểu Đông Đức: The Stasi Poetry Circle review – East Germany’s unsettling war with words (Guardian 13-2-22)

Tổng chủ biên SGK Tiếng Việt 1: “Nếu bỏ chữ p trong sách thì tội tôi to lắm (DV 24-2-22) — Đúng thế! Nguyễn hú Trọng, hạm Minh Chính, Nguyễn Xuân húc … sẽ cho vào tù! Phải cầu cứu Vương Đình Huệ, Tô Lâm mất thôi!

Nguyễn Thanh Việt nói về kỳ thị chủng tộc trong truyện tranh phương Tây: Viet Thanh Nguyen: ‘I didn’t notice the racism of Tintin’ (Guardian 4-3-22) ◄

Đọc sách cùng bạn: Tiếng nức nở lòng tôi (DV 6-3-22) — Phạm Xuân Nguyên điểm cuốn “Châu Phi nghìn trùng” (“Out of Africa” mà dịch là “Châu Phi nghìn trùng” thì quá hay!)

Khoa trưởng ở một trường đại học hàng đầu ở Mỹ phải vào tù vì gian lận để trường được xếp hạng cao! Former Temple Business-School Dean Gets Prison Term in Rankings Scandal (Wall Street Journal 11-3-22)

Phong cách phê bình văn học của Nguyễn Hoài Nam (ND 17-3-22) — Bài này viết rất “đàng hoàng”!

Văn chương thời Tập Cận Bình: Literature under Xi Jinping (New Statesman 23-3-22)

Bài phỏng vấn Ocean Vuong thật hay, đầy đủ nhất từ trước đến nay: Ocean Vuong: ‘I was addicted to everything you could crush into a white powder’ (Guardian 2-4-22)

Ở Mỹ cũng có sự bộc phát khó hiểu của nạn trẻ em tự tử: The Mystifying Rise of Child Suicide (New Yorker 4-4-22)

Đại học Mỹ tuyển giáo sư… “không lương”! Help Wanted: Adjunct Professor, Must Have Doctorate. Salary: $0. (NYT 6-3-22) — Được cho đứng lớp là uy tín quá rồi!

Nghệ thuật trang hoàng nội thất với sách mà bạn… chưa đọc: Shelf-promotion: the art of furnishing rooms with books you haven’t read (Guardian 8-4-22)

Ông Lương Ngọc An thôi giữ chức Phó Tổng biên tập báo Văn nghệ (DT 16-4-22) — Hi vọng ông sẽ có nhiều thời giờ hơn để làm thơ.

Những “thân phận” may mắn hồi hương (LĐ 17-4-22) –Nhiều thông tin về cổ vật ◄

Một phát giác thú vị: Tranh vẽ trên đường sẽ làm giảm tai nạn giao thông! Public Art Decreases Traffic Accidents by 17%, Report Finds (Hyperallergic 19-4-22)

Muốn tủ sách to hơn tủ lạnh (TT 20-4-22) — Thì nên mua tủ lạnh loại nhỏ nhất.

Đọc là một cách yêu (TT 21-4-22) — Hơn nữa, còn tiết kiệm tiền mua thuốc ngừa thai! ( Joke do chính một nghị sĩ Mỹ kể trước Quốc hội : Phương pháp ngừa thai hữu hiệu nhất cho phụ nữ là kẹp một viên aspirin giữa hai đầu gối! Hahahahaha!)

Bài về Ocean Vuong trên báo của người nước ngoài sống ở Việt Nam: Saigoneer Bookshelf: Ocean Vuong Asks Questions in ‘Time Is a Mother’ (Saigoneer 20-4-22)

KINH ĐiỂN; So sánh Anh ngữ và Việt ngữ: English–Vietnamese cross-language paraphrase identification using hybrid feature classes (Journal of Heuristics April 2022)

New York Times phỏng vấn Ocean Vuong: Ocean Vuong Brings Books to Lunch Dates, ‘Just in Case’ (NYT 15-4-22)

Thảm cảnh của “Adjunct Profesors” ở Mỹ : Adjunct professors can work three jobs to make a living wage (Washington Post 26-2-20)

KINH ĐiỂN: Trở ngại cho các giảng viên tiếng Anh ở đại học Việt Nam : Blended learning: Barriers and drawbacks for English language lecturers at Vietnamese universities (E-learning and Digital Media February 2022)

Về nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt An-My Lê : The Ground Beneath Us: On the Photographs of An-My Lê (Nation 5-5-22)

Bài phỏng vấn Ocean Vương cực hay: Writer Ocean Vuong: ‘Beauty is medicinal to me. It’s not useless’ (Financial Times 6-5-22) – “For Vuong, losing his mother has also profoundly rewritten the function of time. “There is only today, when my mother is not here, and yesterday, when she was . . . When I look at my life now, I just see it in two days.” Once grief fades, he says, “Now you have to negotiate memory.” WOW! “Thương thuyết ký ức”! (Rất tiếc, bài này cần subscription)

Thành tích các trường đại học ở Việt Nam: Performance of universities in Vietnam (International Journal of Educational Development, March 2022) ◄

Dẹp bọn nhà thơ: Suy nghĩ về tự do ngôn luận và kiểm duyện văn chương ở Việt Nam: Banishing the poets: Reflections on free speech and literary censorship in Vietnam (Philosophy and Social Criticism, May 2022) ◄◄

Thúc đẩy văn hóa đọc, nhìn từ công nghệ (ND 27-5-22) — Nhiều thông tin có ích về Việt Nam.

Nhà văn Nguyễn Thanh Việt gặp gỡ độc giả hâm mộ tại Little Saigon (Người Việt 29-5-22)

‘Học’ hay ‘làm’ tiến sĩ: Trải thảm đỏ rồi tiến sĩ về làm gì? (TP 4-6-22) — Đọc những bài này thì chẳng khác gị bị tra tấn. Người đọc chỉ muốn thét lên: “Giết tôi đi! Giết tôi đi! Tôi không còn muốn nghe chữ “tiến sĩ” nữa! Giết tôi đi!” (“Kill me! Kill me! I don’t want to hear about Vietnamese PhDs anymore! Kill me!”)

Cuộc hội ngộ của những trang viết thanh xuân (SGGP 5-6-22) — Hi vọng các bạn này sẽ gặp nhau ít nhất là một lần nữa, vào năm 2077! (Tôi còn nhớ những người tôi gặp năm 1977 ở La Pagode, như mới hôm qua!)

Gogol là nhà văn Nga, Ukraine, hay cả hai? Gogol or Hohol? (Commonweal 25-5-22) — Bài thật hay về một vấn đề mà tôi đang quan tâm: Nên nhận định ra sao những tác giả viết bằng nhiều ngôn ngữ? Họ là tác giả của quốc gia nào? ” Does your national identity change if you go abroad and write in another country’s language ?” That’s the question!

Thêm một thi sĩ Mỹ gốc Việt, Paul Tran, được quốc tế tán dương: All the Flowers Kneeling by Paul Tran review – a confrontation of pain and poetic form (Guardian 7-6-22) ◄

WOW! Một tạp chí Mỹ đưa lên bìa bài phỏng vấn kiến trúc sư Trần Hữu Minh Duẩn về trường phái “biophilic design” (kết hợp kiến trúc và thiên nhiên): The Nurturing of Nature: KAA Design Group’s Duan Tran Talks Biophilic Design (Caldwell Banker 8-6-22) — Cha có quyền hảnh diện về con!

Sinh viên cao học ngoại quốc không thể sống ở California vì giá sinh hoạt ở đó quá đắt đỏ! Foreign graduate students can’t afford to live in California (LA Times 10-6-22)

Về chiến tranh Việt Nam trong phim Mỹ: Our Man in Hollywood (Baffler 15-6-22) — Nói nhiều về phim “Người Mỹ trầm lặng” dựa vào tiểu thuyết của Graham Greene. (Hi vọng có ngày tôi sẽ viết xong “tiểu sử nhóm” của 4 “ngự lâm văn chương thế kỷ XX”: Arthur Koestler, Albert Camus, George Orwell, và Graham Greene. Mỗi người một cách, họ là những ngòi bút vừa tài ba, vừa thật sự “dấn thân”. đáng khâm phục!)

KINH ĐiỂN: “Việt Nam học” tiếng Anh: Academic Dependency Theory and the Politics of Agency in Area Studies: The Case of Anglophone Vietnamese Studies from the 1960s to the 2010s ( Journal of Historical Sociology, March 2022)

Đề xuất Bộ Giáo dục cấm bán sách tham khảo trong trường học (GD 29-6-22) — Coi sách tham khảo như ma-túy? Cha mẹ nào muốn mua sách tham khảo cho con thì phải mua ở “chợ đen”? (Gia đình THD vẫn còn nhắc giai thoại: Khoảng 10 tuổi, THD mê cuốn Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim nhưng không có tiền mua (hình như 100 đồng lúc đó). Tối mùng 1 Tết năm ấy, được tiền lì xì đủ để mua, THD chạy ngay đến tiệm sách (đang đóng cửa ăn Tết), gõ cửa xin mua! Nếu chuyện này xảy ra hôm nay thì THD và chủ tiệm sách đã bị Công an bắt giam?)

Ch ủ nghĩa hiện đại (trong kiến trúc) của Việt Nam đi trước cả thời đại: Vietnamese modernism was ahead of its time (Economist 27-6-22) — Rất tiếc là bài này cần subscription. (Ai THẬT cần thì email cho tôi, tôi gửi riêng)

Điểm tập th ơ mới của Ocean Vuong : At the Beginning of Hope: O n Ocean Vuong’s “Time Is a Mother” (Los Angeles Review of Books 1-7-22)

KINH ĐiỂN: Ảnh hưởng sự nóng nực đối với thành tích thi toán ở Việt Nam: Effects of Heat on Mathematics Test Performance in Vietnam (Asian Economic Journal, April 2022) ◄

Hư cấu trong nghệ thuật điện ảnh cũng cần giới hạn (ND 4-7-22) — Bài trên báo Đảng nhưng đọc cũng… được!

KINH ĐiỂN: Có phải sự tài trợ của nhà nước làm giảm sự thiếu hiệu quả của đại học công ở Việt Nam? Does government financial support decrease the inefficiency of public universities? A decomposition approach (Finance Research Letters June 2022)

Tuần báo văn chương hàng đầu “Times Literary Supplements” điểm cuốn “Chinatown” của Thuận: Chinatown by Thuân book review (TLS 8-7-22)

Hai nhà văn Mỹ gốc Việt đàm đạo về văn chương của người Việt lưu vong: Abbigail Nguyen Rosewood and Viet Thanh Nguyen on Writing from the Vietnamese Diaspora (Literary Hub 7-7-22) ◄

Điểm cuốn sách của một giáo sư triết học Mỹ gốc Việt về lợi ích của “game”: In Defense of Wasting Time: On C. Thi Nguyen’s “Games: Agency As Art” (L.A. Review of Books 2-7-22)

Một nhà văn Mỹ gốc Việt phê bình nghiêm khắc văn chương lưu vong: Blunt-Force Ethnic Credibility (Astra 30-6-22) — “Writers in the Vietnamese diaspora are too eager to signal ethnic authenticity. Have we no shame?” (“Các nhà văn Việt Nam tha hương rất nôn nóng chứng tỏ mình là người Việt chính hiệu. Chúng ta không biết xấu hổ sao?”) WHOA!!!

Khám phá âm nhạc cổ điển (KTSG 10-7-22) — Báo Kinh Tế mà đăng bài này thì thật là “chịu chơi”! THD là tín đồ 24/7 của nhạc cổ điển, nhất là concertos: Thứ hai hàng tuần: horn, thứ ba: cello, thứ tư: clarinet, thứ năm: violin; thứ sáu: bassoon, thứ bảy: viola/oboe, chủ nhật: Bach/piano. Symphonies thì nghe hoài, đâm… chán! Ban đêm thì nghe chamber music của Beethoven hoặc Haydn. Buồn thì nghe Schubert, Brahms Vui thì nghe Rossini, Cimarosa, Hummel, Sousa. Giận thì nghe Wagner. Ghét nhất là Tchaikovsky. Muốn đập đầu vào tường thì nghe Copland, Ives, Berg. Muốn tự tử thì “nghe” John Cage. Strauss thì để cho con nít nghe. Chopin, Liszt thì dành cho… quý bà. Thay vì nghe operas thì nên nghe vọng cổ. Không biết nghe ai thì bật lên Mozart. (Giả thuyết của THD: Có phải “Quintet in C major” của Schubert là ăn cắp từ tiếng… trống cơm của Việt Nam?)

GS Vũ Hà Văn: Nhà tôi ai thích gì làm nấy (TT 14-7-22) — GS thật may mắn! Ở nhà tôi, ai thích gì thì bảo người khác làm.

Đừng đổ thừa Dostoyevsky! Don’t Blame Dostoyevsky (Atlantic 22-7-22) — Đừng vì Putin và những tội phạm của Nga hiện nay mà đổ lỗi cho Pushkin, Tolstoy, Dostoyevsky! Một quan điểm khác: Văn chương Nga có thật là vô tội? From Pushkin to Putin: Russian Literature Is Full of Imperial Ideology (Foreign Policy 25-6-22)

Phỏng vấn nhà văn Mỹ gốc Việt Andrew Lam: Can you ever truly return home again? Andrew Lam says ‘you have to let go’ (CBC 37-6-22) ◄

Khốn đốn vì thiếu giáo viên (TP 13-8-22) — Nhưng thừa công an. Đó là Việt Nam!

Nhà văn trẻ Việt Nam tham gia chương trình viết văn quốc tế tại Mỹ (Zing 14-8-22) — Congratulations! Cái workshop ở Iowa là cực kỳ uy tín. Đáng hãnh diện khi được nhận! (Trong cuốn “The Fall of Language in the Age of English” nữ nhà văn Nhật Minae Mizumura kể lại kỷ niệm với một nữ nhà văn Việt Nam mà bà gặp ở workshop ấy nhiều năm trước. Rất thú vi. Tiếc là Mizumura không nói tên nhà văn Việt Nam này)

Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (ND 15-8-22) — Chừng nào mới tôn vinh tiếng Việt ở Việt Nam? (Mỗi ngày giở tờ Nhân Dân ra, thấy những chữ “Longform”, “E-Magazine”, “infographics”.. thật chướng mắt!)

Tạm đình chỉ thầy giáo bị tố quấy rối nữ sinh ở học kỳ quân sự (VNN 16-8-22) — This guy is sick, sick, sick!

Tôi trân quý sách cũ như một kỷ vật (Zing 17-8-22) — Tôi cũng vậy. Đặt sách lên kệ, đi qua đi lại, ngắm nghía, ve vuốt, nhưng…. rất it khi đọc! Hahahaha!

KINH ĐIỂN: Suy nghĩ về tư do ngôn luận và kiểm duyệt văn chương ở Việt Nam: Banishing the poets: Reflections on free speech and literary censorship in Vietnam (Philosophy and Social Criticism May 2022)

Điểm cuốn tiểu thuyết của Phong Nguyen về Hai bà Trưng: ‘Bronze Drum’ by Phong Nguyen explores war and two sisters of legend (NPR 8-8-22)

Sở GD-ĐT TP.HCM: lương giáo viên tiếng Anh 3 triệu, không thể dạy 23 tiết/tuần (VNN 28-8-22) — Hoặc là tăng lương lên 20 triệu! (Thuở còn đi dạy, tôi chỉ dạy tối đa là10 giờ/tuần, ngoài ra phải có mặt trong văn phòng 20 giờ/tuần để tiếp sinh viên. Nhiều đồng nghiệp chuồn về nhà để … cắt cỏ khiến làng giềng viết báo than phiền: “Làm giáo sư sao sướng thế?” Hiệu trưởng phải khuyên giáo sư: Nếu về sớm thì cũng đừng cho hàng xóm thấy!)

Bốc thăm vào mầm non: Một sự công bằng chẳng công bằng, chẳng giống ai (LĐ 29-8-22) — Thử nghĩ xem: Một quốc gia “xã hội chủ nghĩa” mà không thể lo giáo dục cho tất cả trẻ mầm non! Nhục chưa?

André, tạm biệt Anh ! (Diễn Đàn 2-9-22) — Tưởng nhớ nhà điện ảnh André Van In (1949-2022)

Tập huấn kỹ năng cho hơn 200 người phát ngôn tại Vĩnh Long (ND 21-9-22) — Rất cần thiết!

Các “Hội Nhà văn” để làm gì? Có lợi cho ai?: Writers United (Dublin Review of Books, Sept 2022) — Ai thích những bài như thế này, xin vào xem Arts & Letters Daily mà tôi là Managing Editor.

Cơ hội rộng mở cho các tác giả văn học Việt (Zing 22-9-22) — Không phải dễ! Đọc bài này Breaking into English (LA Review of Books 19-9-22) để biết là cần cả một “đội ngũ” để xâm nhập thị trường tiếng Anh!

Điều gì xảy ra đối với các cuốn sách bị cấm ở Mỹ? The Banned Books You Haven’t Heard About (Atlantic 20-9-22) — Đọc bài này mới biết có một cuốn sách của tác giả Mỹ gốc Việt bị cấm ở bang Texas! Đó là cuốn The Magic Fish của Trung Le Nguyen!

Điểm một cuốn phim về Việt Nam: ‘The Greatest Beer Run Ever’ Review: Vietnam on the Rocks (New York Times 22-9-22)

Nguyễn Mạnh Sơn: Việt Nam qua nhãn quan học giả Nhật: Yamamoto Tatsuro với công trình An Nam sử nghiên cứu (viet-studies 24-9-22)

CÂU 5 : Đám cưới của em bà con đổ xô ra xem đông đảo mà lòng anh cũng nát tan theo xác pháo bên đàng. Em cười vui còn riêng anh thì lệ đổ muôn hàng. Em ơi tôi đây tuy nghèo tiền nghèo bạc nhưng tôi đâu nghèo nhân đạo thuỷ chung, nhưng nhân đạo không đổi được ruộng vườn cơm áo, còn thuỷ chung mà chi khi người mình yêu không tình không nghĩa chỉ say mê theo vật chất kim tiền.

CÂU 3 : Nhưng giòng nước Trường giang có khi lớn khi ròng thì lòng dạ của người đàn bà cũng theo thời gian mà nay dời mai đổi. Cuối năm ấy có người mang trầu cau dạm hỏi, cha mẹ tham giàu nên nhận lễ gả em. Tối hôm ấy anh nằm không ngủ đợi đến sáng ngày hỏi xem chuyện chồng con em định liệu ra sao, thì em chỉ nhìn theo con bướm đang chập chờn bay lượn. Chuyện nầy do lịnh mẹ cha, phận em là gái khó cải qua huyên đường.

Nhạc:

Niềm tin của mùa xuân (Frühlingsglaube)
Bài ca của Schubert do Liszt viết lại cho dương cầm
Người đàn: Boris Zarankin


Max Bruch
Concerto cho vĩ cầm
– Số 1, cung Sol thứ

Đoạn I –

Đọan II –

Đoạn III
Người đàn: Salvatore Accardo
Nhạc trưởng: Kurt Masur – Dàn nhạc giao hưởng
Leipzig

Pepe Romero độc tấu ghi-ta

Recuerdos de la Alhambra
của Francisco Tárrega
Chưa đã? Nghe thêm “Jeux
interdits”


Gioacchino Rossini

Ba biến tấu cho clarinet và dàn nhạc
Người chơi clarinet: Dieter Klöcker


Beethoven

Biến tấu cho
cello và piano
(Mtislav Rostropovich & Sviatoslav Richter)
từ “Cây sáo thần” của Mozart
(Kiên nhẫn! Khoảng 5 phút
sẽ có một đoạn tê tái, tuyệt vời!) 


Franz Von Suppé

Wiener Jubel

Overture
Zubin Mehta & Dàn nhạc Giao hưởng Wien

Franz Von Suppé

Banditenstreiche


(Những tên cướp vui vẻ)

Overture
Zubin Mehta & Dàn nhạc Giao hưởng Wien


Michael Haydn

Trumpet Concerto Số  2,
cung C

Đoạn I —

Đoạn II

Håkan Hardenberger
& Dàn nhạc Giao hưởng Luân Đôn


Beethoven

Sonata Số  5 (“Mùa xuân”)
cho violin & piano


(Gideon Kramer & Martha
Argerich)

Đoạn I –

Đoạn II –

Đoạn III  –

Đoạn IV


Nếu không
có thời giờ thì chỉ cần nghe
1 phút đầu của

Đoạn II,

không rưng
rưng
nước mắt là không lấy tiền!

 Mozart

Eine kleine Nachtmusik

(Một tiểu dạ khúc)

Đoạn I –

Đoạn II –

Đoạn III –

Đoạn IV
Herbert von Karajan
& Dàn nhạc Giao hưởng Bá Linh


Chopin

Impromptu cho dương cầm, Op. 51

Murray Perahia

Nghe thêm cho sướng:

Ave Maria của Schubert
Gil Shaham 
(violin) & Göran Söllscher
(guitar)



Giovanni Paisiello
Concerto cho dương cầm,
số 7

Đoạn I –

Đoạn II –

Đoạn III

Mariaclara Monetti
& Dàn nhạc Thính phòng Anh Quốc


Ständchen (Serenade)

Bài ca của Schubert do Liszt viết lại cho dương cầm
Người đàn: Boris Zarankin

Jean-Baptiste Arban

Hội hè ở Venice
Maurice André chơi trumpet

Augustín Barrios

Medallon Antiguo
John Williams chơi ghi-ta

Chopin

Etude No. 3 in E major
Louis Lortie chơi dương cầm


Ernesto Lecuono

Crisantemo

Contemplación
của Agustín Barrios
Enno Voorhorst độc tấu guitar

Nghe chơi một bài piano ngắn của
Robert Schumann:

Davidsbündlerstänze op.
6
Người đàn: Wilhelm Kempff

Franz Josef Haydn – Symphony No. 66

Allegro con brio
Anton Dorati – Phiharmonia Hungarica

Auf dem Wasser zu Singen
(Để ca trên nước)
Bài ca của Schubert do Liszt viết lại cho dương cầm
Người đàn: Boris Zarankin

Francesco Molino
Troisième Nocturne Op. 57

Allegro Vivace

Allegro
cho Guitar và Fortepiano
(Allegro
“êm tai” hơn, có thể nghe trước!)

Ave Maria của Schubert
Gil Shaham 
(violin) & Göran Söllscher
(guitar)

Le Cádiz a La Habana

La Paloma
do ban Los Romeros tứ tấu ghi-ta

 

Chopin:Les
plaintives

Nocturnes Op.  27 No. 8 in D
flat major
Maria João Pires chơi dương cầm

Antonín Dvořák
Tứ tấu cho dương cầm và đàn dây

Quartet in E-flat Major, Second Movement
Emanuel Ax, Isaac Stern
Jaime Laredo, Yo-Yo Ma

Chopin

Fantaisy on Polish Airs in A major, op. 13
Claudio Arrau chơi dương cầm
Dàn nhạc Giao hưởng Luân Đôn
(nhạc trưởng Eliahu Inbal)

Anton Rubinstein

Piano Concerto No. 4 in D minor – Andante
Michael Conti chơi dương cầm
Dàn nhạc Philharmonia Hungarica

Beethoven

Adagio in E flat major  No. 2
Lajos Mayer (mandolin) &
Imre Rohmann (piano)

Mozart

Piano Concerto No. 21 in C  – Andante
(Elvira Madigan)
Radu Lupu
& Neville Marriner

Beethoven

Symphony No. 5 –  Allegro

Carlos Kleiber &
Dàn nhạc Giao hưởng Wien

Hector Berlioz

Grande Ouverture de Waverley
Sir Colin Davis &
Dàn nhạc giao hưởng Luân Đôn
(Bài này chơi trong đại lễ
1000 năm Thăng Long thì rất thích hợp!)


Beethoven

“Triple Concerto”

II. Largo
Oistrakh, Rostropovich, Richter
& Herbert von Karajan
(Berliner Philharmoniker)

Robert
Schumann

Fantasia in C major, Op. 17
Wilhelm Kempff độc tấu piano

Beethoven
Biến tấu một khúc Valse
của Diabelli

Grave
Alfred Brendel độc tấu piano

Beethoven

Ruins of Athens (Overture)
Kurt Masur &
Gewandhausorchestra Leipzig

Adios Muchachos (tango)
Carlos Rodriguez

 


Thaïs – Méditation
(Massenet)
Itzhak Perlman

 

La Paloma
(Bài này thì ai cũng biết,
nhưng phiên bản này chơi cello,
rất lạ!)

Jiri Hosek đàn

 

Enrique
Granados

Goyescas – Epilogo
Alicia De Larrocha chơi piano

 

Bản nhạc nhẹ, vui
Émile Waldteufe

“Espanha”

Dàn nhạc Mandolin Madeira

 

Mời nghe:

Sobre las Olas
(Valse Mêhicô)
Cuarteto Latinoamericano

Và cho những mối tình xa
vắng:

Yumije’s Theme
Bản nhạc trong phim “Tâm
trạng khi yêu”

(In the Mood for Love)
với Truơng Mạn Ngọc và Lương
Triều Vỹ


Những âm điệu tuyệt vời nhất của
con người
Franz Joseph Haydn

String Quartet #24
2. Adagio

Angeles Quartet

Siboney

Tay chơi ghi-ta tuyệt diệu:

Paco de Lucía
& Ramón Algeciras

Joaquín Rodrigo

Concierto Andaluz
Tempo de Bolelo
Los Romeros và dàn nhạc

Mikhail Glinka
Biến tấu một bài của Mozart

Viktor Rjabchikov chơi piano

Franz Joseph Haydn

String Quartet in G, Op. 9
Third Movement (Largo)
Ban Tứ Tấu Angeles

 

Try to remember


Harry Bellafonte

 

Beethoven
“Triple Concerto – Second
Movement”

David Oistrakh, Mstislav
Rostropovich, Sviatoslav
Richter;
Herbert Von Karajan:  Dàn
nhạc Giao huởng Berlin

 

Beethoven

Biến tấu “Bei Männern, Welche
Liebe Fühlen”

Cello: Rostropovich
Piano: Richter

Bài dài (hơn 10 phút) download
lần đầu có thể hơi lâu,
nhưng kiên nhẫn, bài rất hay!

 

Romance Anónimo
Guitarra Latina

 

Jean-Baptiste Arban

Hội hè ở Venice
Maurice André chơi trumpet

 


Kevin Laliberté

Then and Now

 

Mozart

Piano Sonata #16 – II. Andante
András Schiff chơi dương cầm

 

Antonio Cobo

Las Bodas de Luis Alonzo
(Flamenco nuovo)

 


Anton Rubinstein

“Deuxième Barcarolle in A minor”


Leslie Howard chơi piano

 



Chopin


Berceuse in D Flat, Op 57

Maurizio Pollini chơi piano

 



Beethoven


Moonlight Sonata


Pedro Ibanez chơi guitar
(nghe rất lạ!)

 


Ennio Morricone


Gabriel’s Oboe


John Williams chơi guitar
(Hay lắm! Nghe mà sởn tóc
gáy!)

 

 

Franz Joseph Haydn

String Quartet in G,
Op. 43

Fourth Movement
(Finale: Presto)

Ban Tứ Tấu Angeles

 

 

Amapola

Bản nhạc quen thuộc,
nhưng
Paco Nula chơi một
cách rất lạ!

Hay
lắm!

 

Mozart

Laudate

Maria Paloma chơi
piano

Nghe mà bủn rủn tay chân

 

Beethoven
Piano Trio in B flat major, op 11

Đoạn II: Adagio
Trio Fontenay chơi


Yda y Vuelta
Geno d’Auri chơi ghi ta

Mời nghe


Ave Maria của Schubert

Gil Shaham 
(violin) & Göran Söllscher
(guitar)

Ave Maria


Nana Mouskouri

 

 

 

 

Rate this post