Tiểu sử Phan Tứ, Phan Tứ là ai? (Chi tiết về Cuộc đời, Sự nghiệp của Phan Tứ) – FGate

Phan Tứ

Nơi sống/ làm việc: Đà Nẵng

Ngày tháng năm sinh: 20-12-1930

Bạn đang xem: Tiểu sử Phan Tứ, Phan Tứ là ai? (Chi tiết về Cuộc đời, Sự nghiệp của Phan Tứ)

Dân số Việt Nam 1930: 17,582 triệu

XH chung: #64243

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

  • Ngày sinh: 20 –
    12 – 1930

  • Nơi sinh: Bình Định

  • Tuổi: 65 (mất: 17/04/1995)

  • Con giáp: Canh Ngọ

  • Cung hoàng đạo: Nhân Mã

Tiểu sử Nhà văn Phan Tứ

Nhà văn Phan Tứ là ai?
Nhà văn Phan Tứ tên thật là Lê Khâm, quê ở thị xã Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Ông là một trong những nhà văn xuất sắc viết về đề tài chiến tranh cách mạng. Ông đã gắn bó mật thiết, sống và hy sinh cho cách mạng, cho đất nước và viết nên hàng ngàn trang sách, góp phần xứng đáng vào thành tựu chung của nền văn học cách mạng nước nhà.

Nhà văn Phan Tứ tên thật là Lê Khâm, quê ở thị xã Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Ông là một trong những nhà văn xuất sắc viết về đề tài chiến tranh cách mạng. Ông đã gắn bó mật thiết, sống và hy sinh cho cách mạng, cho đất nước và viết nên hàng ngàn trang sách, góp phần xứng đáng vào thành tựu chung của nền văn học cách mạng nước nhà.

Ông qua đời ngày 17 tháng 4 năm 1995 tại thành phố Đà Nẵng.

Ông được Nhà nước Việt Nam trao tặng: Huân chương Độc lập hạng Ba; Huân chương Chiến thắng hạng Nhất; Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất; Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất, hạng Nhì và hạng Ba.


* Các giải thưởng:

  • Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II năm 2000.
  • Giải thưởng văn học loại A mười năm (1985 – 1995) của tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.
  • Giải thưởng 30 năm (1945 – 1975) của tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng;
  • Giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu.


* Tác phẩm tiêu biểu:

  • Trong đám nứa (truyện ngắn, năm 1968)
  • Trại ST 18 (tiểu thuyết, năm 1974)
  • Trước giờ nổ súng (tiểu thuyết, năm 1960)
  • Trên đất Lào (bút ký, năm 1961)
  • Về làng (năm 1964)
  • Sông Hằng mẹ tôi (dịch từ tiếng Pháp, tiểu thuyết Ấn Độ, năm 1984, 1985)
  • Người cùng quê (tiểu thuyết 3 tập, năm 1985, 1995, 1997, chưa hoàn thành)
  • Trở về Hà Nội (truyện ngắn, năm 1960)
  • Bên kia biên giới (tiểu thuyết, năm 1958, tái bản 1978)
  • Mẫn và tôi (tiểu thuyết, năm 1972, 1975, 1978, 1987, 1995)
  • Trong mưa núi (hồi ký, năm 1984, 1985)
  • Măng mọc trong lửa (bút ký, năm 1972, 1977)
  • Gia đình má Bảy (tiểu thuyết, năm 1968, tái bản 1971, 1972, 1975)
  • Nhật ký chiến trường (di cảo, viết bằng 4 thứ tiếng Việt, Lào, Pháp, Nga)

Phan Tứ thời trẻ

  • Sinh ra ở Bình Định nhưng thuở nhỏ, Phan Tứ sống ở quê cha tại Quế Phong, Quế Sơn, Quảng Nam. Ông từ nhỏ đã khá giỏi về môn văn và tiếng Pháp. Năm 15 tuổi, ông tham gia hoạt động trong đội tuyên truyền xung phong của tỉnh Quảng Nam và tham gia cướp chính quyền ở địa phương trong Cách mạng tháng Tám.
  • Năm 1950, ông nhập ngũ, theo học Trường lục quân Trần Quốc Tuấn, phân hiệu Trung Bộ (Cồn Kênh, Thọ Xuân, Nông Cống, Như Xuân, Thanh Hóa).
  • Sau khi tốt nghiệp, cuối năm 1951, ông được phân công theo đội quân tình nguyện Việt Nam sang chiến đấu ở chiến trường Hạ Lào.
  • Năm 1954, ông tập kết ra Bắc. Sau đó, ông theo học khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1958. Cũng năm này, ông đã viết cuốn “Bên kia biên giới” với bút danh Lê Khâm, viết về cuộc chiến đấu của quân tình nguyện Việt Nam tại Hạ Lào. Sau đó không lâu, ông tiếp tục giới thiệu cuốn “Trước giờ nổ súng”, năm 1960.
  • Năm 1961, sau khi tốt nghiệp, ông được phân công trở lại công tác tại chiến trường Miền Nam, làm phái viên tuyên truyền khu ủy Liên khu V, ủy viên đảng đoàn Văn nghệ khu 5, và viết văn dưới bút danh Phan Tứ. Bút danh này trở nên nổi tiếng gắn liền với các tác phẩm của ông về sau này.
  • Do sức khỏe yếu và chịu ảnh hưởng bởi tác động của chất độc hóa học, năm 1966 ông được rút ra Bắc để chữa bệnh, công tác tại Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, sau đó giữ chức quyền Tổng biên tập Nhà xuất bản Giải phóng.
  • Năm 1970, ông được kết nạp làm hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
  • Sau năm 1975, ông về sinh sống và làm việc tại quê hương Quảng Nam.
  • Ông từng là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng; Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn, Ủy viên Ban Thư ký (Ban thường vụ) Ban chấp hành Hội Nhà văn khóa III.

Cuộc sống gia đình Phan Tứ

Phan Tứ là người con thứ tư và cũng là người con trai duy nhất trong gia đình có 7 người con có truyền thống yêu nước và cách mạng.
Ông ngoại là nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh, bố là Lê Ấm, vốn là Đốc học Quy Nhơn. Mẹ là bà Phan Thị Châu Liên, tục gọi là cô Đậu.

Nhà văn Phan Tứ trong quan hệ với những người nổi tiếng khác

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà văn Phan Tứ là ai?

Ông ngoại là nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh

Chiều cao cân nặng Nhà văn Phan Tứ

Nhà văn Phan Tứ cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Phan Tứ

Nhà văn Phan Tứ sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Phan Tứ sinh ngày 20-12-1930, mất ngày 17/04/1995, hưởng thọ 65 tuổi.
Nhà văn Phan Tứ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Phan Tứ sinh ra tại Tỉnh Bình Định, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Đà Nẵng, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Nhân Mã, cầm tinh con (giáp) ngựa (Canh Ngọ 1930).
Phan Tứ xếp hạng nổi tiếng thứ 64243 trên thế giới và thứ 72 trong danh sách Nhà văn nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1930 vào khoảng 17,582 triệu người.

Một số hình ảnh về Nhà văn Phan Tứ


Chân dung Nhà văn Phan Tứ
Một bức ảnh về Phan Tứ- Nhà văn nổi tiếng Bình Định- Việt Nam
Một bức ảnh về Phan Tứ- Nhà văn nổi tiếng Bình Định- Việt Nam
Vợ chồng Nhà văn Phan Tứ
Vợ chồng Nhà văn Phan Tứ

Chân dung Nhà văn Phan TứMột bức ảnh về Phan Tứ- Nhà văn nổi tiếng Bình Định- Việt NamVợ chồng Nhà văn Phan Tứ

Các sự kiện năm 1930 và ngày 20-12

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Phan Tứ

  • Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp, và Ý ký hiệp ước giải trừ vũ khí hải quân.
  • Đức Quốc xã lợi trong cuộc bầu cử Đức.
  • Haile Selassie trở thành hoàng đế của Ethiopia.

Ngày sinh Phan Tứ (20-12) trong lịch sử

  • Ngày 20-12 năm 1790: Samuel Slater xây dựng nhà máy bông đầu tiên của quốc gia ở Pawtucket, R.I.
  • Ngày 20-12 năm 1803: Hoa Kỳ mua lãnh thổ Louisiana từ Pháp với $ 15 triệu.
  • Ngày 20-12 năm 1860: South Carolina đã trở thành bang đầu tiên ly khai khỏi Liên minh.
  • Ngày 20-12 năm 1968: Tác giả John Steinbeck đã qua đời ở tuổi 66.
  • Ngày 20-12 năm 1989: Hoa Kỳ xâm chiếm Panama và cài đặt một chính phủ mới, nhưng không thể nắm bắt chung Manuel Antonio Noriega.
  • Ngày 20-12 năm 1996: Nhà thiên văn học Carl Sagan đã qua đời ở tuổi 62.

Đăng bởi: FGate

Chuyên mục: Người nổi tiếng, Nhà văn

Rate this post