Nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Tiểu sử Nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là ai?
Cao Văn Lầu hay còn gọi là Sáu Lầu, là một nhạc sĩ nổi tiếng với tác phẩm bất hủ “Dạ cổ hoài lang”.
Trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Cao Văn Lầu, ông sáng tác rất ít. Một tác phẩm nổi tiếng nhất của ông đó chính là “Dạ cổ hoài lang”, một ca khúc sống mãi với thời gian. Tác phẩm “Dạ cổ hoài lang” của nhạc sĩ Sáu Lầu chính thức ra đời vào dịp lễ tết Trung Thu năm 1918. Tác phẩm này được nhà sư Nguyệt Chiếu đặt tên. Kể từ đó, tác phẩm này được lan truyền và trở nên nổi tiếng, “Dạ cổ hoài lang” không dừng lại ở nguyên dạng như các bản nhạc cổ khác mà dần dần biến đổi hình thức, phát triển thành bản vọng cổ, làm thay đổi một phần lớn bộ mặt cải lương Nam Bộ.
Sau tác phẩm “Dạ cổ hoài lang”, nhạc sĩ Cao Văn Lầu còn sáng tác thêm 10 tác phẩm khác nhưng chủ yêu lưu truyền ở
Nhạc sĩ Cao Văn Lầu mất lúc 13 giờ ngày 13 tháng 8 năm 1976 tại

Cao Văn Lầu hay còn gọi là Sáu Lầu, là một nhạc sĩ nổi tiếng với tác phẩm bất hủ “Dạ cổ hoài lang”.Trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Cao Văn Lầu, ông sáng tác rất ít. Một tác phẩm nổi tiếng nhất của ông đó chính là “Dạ cổ hoài lang”, một ca khúc sống mãi với thời gian. Tác phẩm “Dạ cổ hoài lang” của nhạc sĩ Sáu Lầu chính thức ra đời vào dịp lễ tết Trung Thu năm 1918. Tác phẩm này được nhà sư Nguyệt Chiếu đặt tên. Kể từ đó, tác phẩm này được lan truyền và trở nên nổi tiếng, “Dạ cổ hoài lang” không dừng lại ở nguyên dạng như các bản nhạc cổ khác mà dần dần biến đổi hình thức, phát triển thành bản vọng cổ, làm thay đổi một phần lớn bộ mặt cải lương Nam Bộ.Sau tác phẩm “Dạ cổ hoài lang”, nhạc sĩ Cao Văn Lầu còn sáng tác thêm 10 tác phẩm khác nhưng chủ yêu lưu truyền ở Bạc Liêu Nhạc sĩ Cao Văn Lầu mất lúc 13 giờ ngày 13 tháng 8 năm 1976 tại Thành phố Hồ Chí Minh , thọ 86 tuổi.

 

 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

Ban đầu gia đình ông đến Gia Hội (Bạc Liêu) làm ăn sinh sống nhưng không trụ được ở đây, 9 tháng sau gia đình ông dời sang Xà Phiên (nay thuộc Long Mỹ,
Sau hơn 1 năm, gia đình ông đã khai hoang được 40 công đất, nhưng bị địa chủ chiếm lấy. Sau đó, gia đình ông chuyển về Họng Chàng Bè (Giá Rai, Bạc Liêu) khẩn hoang, nhưng cuối cùng đất cũng bị chiếm mất. Gia đình ông may mắn được nhà sư dạy chữ Nho thương tình cho cất một căn chòi lá ở trên đất công điền gần chùa Vĩnh Phước An (nay thuộc phường 2, thị xã Bạc Liêu).
Năm 8 tuổi, Cao Văn Lầu được Hòa thượng Minh Bảo (trụ trì chùa Vĩnh Phước An) đón lên chùa. Từ đó, Cao văn Lầu vừa dược học kinh phật, vừa được nhà sư dạy chữ Nho.
Năm 1903, ông Cao Văn Giỏi đến xin trụ trì cho Cao Văn Lầu về học chữ Quốc Ngữ. Nhưng ông chỉ học đến lớp nhì năm thứ hai thì phải nghỉ học vì gia đình rơi vào hoàn cảnh khó khăn.
Năm 1907, người cha già yếu nên Cao Văn Lầu phải gánh trách nhiệm chăm lo cho gia đình.
Năm 1908, nghe làng bên có một ông thầy đàn giỏi nhưng bị mù và có tật ở chân, đó chính là ông Nhạc Khị. Cao Văn Lầu liền nhờ cha đưa sang xin học đàn. Vì yêu thích âm nhạc và có năng khiếu nên Cao Văn Lầu tiếp thu rất nhanh, ông nhanh chóng thông thạo các loại nhạc cụ như đàn tranh, cò, kìm, trống lễ; và trở thành một nhạc sĩ nồng cốt trong ban cổ nhạc của ông Nhạc Khị.
Năm 1912, ông bắt đầu đi hát, năm 1919 làm nhạc công trong gánh hát cải lương của Ba Xú (Bạc Liêu).
Năm 1947, ông nhận nhiệm vụ đặc biệt là cứu một số cán bộ bị thực dân Pháp bắt, và đã cứu được.

Năm lên 6 tuổi, cha ông đã đưa ông và gia đình xuống ghe thuyền để đi tìm nơi sinh sống.Ban đầu gia đình ông đến Gia Hội (Bạc Liêu) làm ăn sinh sống nhưng không trụ được ở đây, 9 tháng sau gia đình ông dời sang Xà Phiên (nay thuộc Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang ), khẩn hoang làm ruộng.Sau hơn 1 năm, gia đình ông đã khai hoang được 40 công đất, nhưng bị địa chủ chiếm lấy. Sau đó, gia đình ông chuyển về Họng Chàng Bè (Giá Rai, Bạc Liêu) khẩn hoang, nhưng cuối cùng đất cũng bị chiếm mất. Gia đình ông may mắn được nhà sư dạy chữ Nho thương tình cho cất một căn chòi lá ở trên đất công điền gần chùa Vĩnh Phước An (nay thuộc phường 2, thị xã Bạc Liêu).Năm 8 tuổi, Cao Văn Lầu được Hòa thượng Minh Bảo (trụ trì chùa Vĩnh Phước An) đón lên chùa. Từ đó, Cao văn Lầu vừa dược học kinh phật, vừa được nhà sư dạy chữ Nho.Năm 1903, ông Cao Văn Giỏi đến xin trụ trì cho Cao Văn Lầu về học chữ Quốc Ngữ. Nhưng ông chỉ học đến lớp nhì năm thứ hai thì phải nghỉ học vì gia đình rơi vào hoàn cảnh khó khăn.Năm 1907, người cha già yếu nên Cao Văn Lầu phải gánh trách nhiệm chăm lo cho gia đình.Năm 1908, nghe làng bên có một ông thầy đàn giỏi nhưng bị mù và có tật ở chân, đó chính là ông Nhạc Khị. Cao Văn Lầu liền nhờ cha đưa sang xin học đàn. Vì yêu thích âm nhạc và có năng khiếu nên Cao Văn Lầu tiếp thu rất nhanh, ông nhanh chóng thông thạo các loại nhạc cụ như đàn tranh, cò, kìm, trống lễ; và trở thành một nhạc sĩ nồng cốt trong ban cổ nhạc của ông Nhạc Khị.Năm 1912, ông bắt đầu đi hát, năm 1919 làm nhạc công trong gánh hát cải lương của Ba Xú (Bạc Liêu).Năm 1947, ông nhận nhiệm vụ đặc biệt là cứu một số cán bộ bị thực dân Pháp bắt, và đã cứu được.

Cuộc sống gia đình

Ông sinh ra trong một gia đình nghèo, cha là Cao Văn Giỏi. Cụ Cao Văn Giỏi có 6 người con. Cao Văn Lầu là người con thứ năm trong gia đình nên thường gọi là Sáu Lầu
Năm 23 tuổi, ông kết hôn với Trần Thị Tấn, một cô gái nết na ở điền Tư Ô (Chung Bá Khánh). Nhưng chung sống với nhau 3 năm mà vợ ông chưa có dấu hiệu thai nghén. Theo tục lệ ngày xưa, ông phải trả vợ về bên nhà bố mẹ vợ. Từ khi vợ chồng chia cắt, ông lúc nào cũng nhớ thương vợ, có khi ông còn trốn bố mẹ để ghé thăm vợ. Sau này, vợ ông có thai và lần lượt sinh cho ông 7 người con (5 trai, 2 gái). Vợ chồng ông lại được đoàn tụ bên nhau.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là ai?

Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Nhạc sĩ Cao Văn Lầu cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Cao Văn Lầu

Nhạc sĩ Cao Văn Lầu sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Cao Văn Lầu sinh ngày 22-12-1892, mất ngày 13/1976, hưởng thọ 84 tuổi.
Nhạc sĩ Cao Văn Lầu sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Cao Văn Lầu sinh ra tại Tỉnh Long An, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Bạc Liêu, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con (giáp) rồng (Nhâm Thìn 1892).
Cao Văn Lầu xếp hạng nổi tiếng thứ 49822 trên thế giới và thứ 329 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.

Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Cao Văn Lầu

Chân dung Nhạc sĩ Cao Văn Lầu
Chân dung Nhạc sĩ Cao Văn Lầu
Hình ảnh cố nhạc sĩ Cao Văn lầu khi còn sống
Hình ảnh cố nhạc sĩ Cao Văn lầu khi còn sống

Chân dung Nhạc sĩ Cao Văn LầuHình ảnh cố nhạc sĩ Cao Văn lầu khi còn sống

Cao Văn Lầu trong bảng xếp hạng

Bình luận

Bình luận:
Tên bạn:
Nội dung:

 

 

 

Các sự kiện năm 1892 và ngày 22-12

Ngày sinh Cao Văn Lầu (22-12) trong lịch sử

  • Ngày 22-12 năm 1772: Các nhà truyền giáo Moravian xây dựng ngôi trường học đầu tiên ở phía tây Dãy núi Allegheny, Schoenbrunn, Ohio
  • Ngày 22-12 năm 1807: Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Đạo luật Cấm vận.
  • Ngày 22-12 năm 1864: Trong cuộc Nội chiến, tướng Liên minh William T. Sherman đã gửi một thông điệp tới Tổng thống Lincoln rằng, “Tôi xin được giới thiệu thành phố Savannah như một món quà Giáng sinh.”
  • Ngày 22-12 năm 1894: Sĩ quan quân đội Pháp, Đại úy Alfred Dreyfus bị kết tội phản quốc trong một cuộc đấu tranh của tòa án.
  • Ngày 22-12 năm 1989: Nhà viết kịch Samuel Beckett qua đời ở tuổi 83.
  • Ngày 22-12 năm 2001: Hamid Karzai tuyên thệ nhậm chức tổng thống Afghanistan.
  • Ngày 22-12 năm 2010: Tổng thống Obama chính thức bãi bỏ chính sách quân sự “Đừng hỏi, đừng nói”.

Hiển thị toàn bộ

Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Long An

Ghi chú về Nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Cao Văn Lầu được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Cao Văn Lầu có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: [email protected]

Rate this post