Khi tiêm vaccine covid nên kiêng những gì | HoiCay – Top Trend news

Thành phần quan trọng trong cả vắc-xin Pfizer và Moderna là mRNA, dạy tế bào của quý vị biết cách tạo ra một loại protein từ vi-rút corona, cho phép nó nhận ra COVID-19 và bảo vệ quý vị khỏi bị nhiễm bệnh. Vắc-xin cũng chứa chất béo, muối và đường.

Thành phần quan trọng trong vắc-xin Johnson & Johnson là adenovirus 26, một loại vi-rút vô hại được sử dụng để cung cấp protein đột biến trên bề mặt của vi-rút corona đến các tế bào của chúng ta. Sau đó, các tế bào có thể nhận ra COVID-19 và bảo vệ quý vị khỏi bị nhiễm trùng. Vắc-xin Johnson & Johnson cũng chứa axit xitric và ethanol.

Vắc-xin không chứa: sản phẩm từ thịt lợn, trứng, mủ cao su, sản phẩm từ máu, tế bào vi-rút COVID-19, thủy ngân hoặc vi mạch. Vắc-xin không chứa mô bào thai.

Thành phần hoạt chất

  • RNA thông tin biến đổi nucleoside (modRNA) mã hóa glycoprotein tăng đột biến của SARS-CoV-2

Các chất béo

  • (4-hydroxybutyl) azanediyl) bis (hexan-6,1-diyl) bis (2- hexyldecanoat)
  • 2 – [(polyetylen glycol) -2000] -N, N-ditetradecylacetamit
  • 1,2-distearoylsnglycero-3-phosphocholine
  • cholesterol

Thành phần bổ sung (muối, đường, chất đệm)

  • potassium chloride
  • monobasic potassium phosphate
  • sodium chloride
  • dibasic sodium phosphate dihydrate
  • đường sucrose

Thành phần hoạt chất

  • RNA thông tin biến đổi nucleoside (modRNA) mã hóa glycoprotein tăng đột biến của SARS-CoV-2

Các chất béo

  • polyethylene glycol (PEG) 2000 dimyristoyl glycerol (DMG)
  • SM-102
  • 1,2-distearoyl-snglycero-3-phosphocholine
  • cholesterol

Thành phần bổ sung (muối, đường, chất đệm)

  • tromethamine
  • tromethamine hydrochloride
  • acetic acid
  • sodium acetate
  • đường sucrose

Thành phần hoạt chất

  • adenovirus loại 26 tái tổ hợp, không có khả năng sao chép biểu hiện protein đột biến SARS-CoV-2

Thành phần không hoạt động

  • citric acid monohydrate
  • trisodium citrate dihydrate
  • ethanol
  • 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin (HBCD)
  • polysorbate-80
  • sodium chloride

Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.

Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Cổng thông tin Bộ Y tế

Cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế (MOH) Bản quyền thuộc Bộ Y Tế Số 138A Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

ĐT: 0246.273.2.273 |Fax:0243.8464.051

Email: Ghi rõ nguồn Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế hoặc http://moh.gov.vn khi phát hành lại thông tin

ĐT: 0246.273.2.273 |Fax:0243.8464.051

Vì sao cần tiêm ngừa cho trẻ?

Trẻ em vẫn có thể bị nhiễm COVID-19. Một số trẻ có thể bị các biến chứng,, dù hiếm nhưng rất nghiêm trọng do siêu vi khuẩn COVID-19 gây ra. Tiêm ngừa là cách bảo vệ hiệu quả nhất.

Trẻ em cũng có thể lây COVID-19 cho người khác ngay cả khi các em không có triệu chứng nào. Tiêm ngừa là cách ngăn ngừa hiệu quả nhất.

Trẻ em đã tiêm ngừa sẽ có thể tham gia nhiều sinh hoạt và chương trình hơn.

Con tôi có đủ điều kiện để được tiêm ngừa không?

Đã đủ! Trẻ em từ 5 đến 11 tuổi đã hội đủ điều kiện để được tiêm ngừa thuốc Pfizer. Trẻ em bị dị ứng với thực phẩm hoặc thú vật cần phải được tiêm ngừa COVID-19. Quý vị có thể hỏi y tá tại địa điểm tiêm ngừa nếu có thắc mắc. Nếu con em quý vị đang bị nhiễm COVID-19, các em phải chờ đến lúc khoẻ hẳn để được tiêm ngừa.

Cần chứ. Đã bị nhiễm COVID trước đây không giúp trẻ không bị nhiễm lại. Tiêm ngừa vẫn là cách bảo vệ trẻ hiệu quả nhất khỏi bị lây nhiễm lại.

Liều tiêm ngừa cho trẻ em có giống liều cho người lớn không ?

Liều Pfizer cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi sẽ ít hơn liều tiêm cho người lớn. Chỉ bằng một phần ba liều của người lớn. Giống như người lớn, trẻ cũng cần tiêm hai liều, thời gian tiêm cách nhau ba tuần lễ.

Làm sao biết được là tiêm ngừa hiệu quả và an toàn cho trẻ em?

Các nghiên cứu cho thấy thuốc tiêm ngừa dành cho trẻ em rất an toàn và hiệu quả để ngăn ngừa COVID-19. Hàng trăm triệu người lớn đã được tiêm loại thuốc Pfizer an toàn và hiệu quả này.

Được. Nếu mẫu đơn chấp thuận đã được điền và ký tên đầy đủ, con em quý vị có thể được tiêm ngừa mà không cần sự có mặt của phụ huynh hay người giám hộ. Phụ huynh hoặc người giám hộ có thể cần phải trả lời điện thoại lúc các em đến hẹn tiêm ngừa.

Tiêm ngừa có gây phản ứng phụ không?

Một số người có phản ứng phụ nhẹ sau khi tiêm ngừa. Những phản ứng phụ thường gặp là tấy đỏ nơi tiêm, đau nhức và sốt nhẹ.

Tiêm ngừa có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không?

Không. Tiêm ngừa không ảnh huởng gì tới khả năng sinh sản của cả nam và nữ giới.

Tiêm ngừa COVID-19 có liên quan đến vấn đề sức khỏe tim mạch không?

Vấn đề sức khỏe tim mạch rất hiếm khi xảy ra. Các triệu chứng thường là nhẹ và có thể chữa trị được. Dịch bệnh COVID-19 gây ra nhiều vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng hơn là tiêm ngừa.

Tiêm ngừa là cách bảo vệ hiệu quả nhất để không bị các vấn đề sức khỏe tim mạch do COVID-19 gây ra.

Nếu trẻ sợ kim tiêm và đã từng bị xỉu khi tiêm?

Nhân viên chúng tôi sẽ giúp trẻ cảm thấy dễ chịu và an toàn khi đi tiêm ngừa. Quý vị có thể đặt trẻ ngồi trên lòng khi tiêm ngừa cho trẻ.

Con tôi có thể đi học nếu cháu không được khỏe sau khi tiêm ngừa không?

Nếu con em quý vị bị sốt cao, nhức đầu, ớn lạnh hoặc rêm mình sau khi tiêm ngừa, nên cho cháu nghỉ ở nhà.

  • Nếu cháu khỏe lại trong vòng 48 giờ, cháu có thể đi học trở lại.
  • Nếu cháu vẫn còn bệnh sau 48 giờ, hãy cho cháu nghỉ học và gọi bác sĩ của cháu để biết chắc là cháu không bị nhiễm COVID-19 hoặc một chứng bệnh nào khác.
  • Hãy nhớ rằng, thuốc tiêm ngừa không thể truyền COVID cho cháu, nhưng cháu có thể đã bị nhiễm bệnh ngay trước khi đi tiêm ngừa.

Rate this post