Hoàng Đế Việt Nam Lý Thái Tông

Hoàng Đế Việt Nam Lý Thái Tông là ai?
Lý Thái Tông là vị vua thứ hai vủa triều Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 26 năm. Ông được xem là một vị hoàng đế tài giỏi, và được xem là người đã mang lại sự thịnh vượng cho nhà Lý.
Thái Tông Đế tật thật là Lý Phật Mã, hay Lý Đức Chính, là con cả của
Năm 1010, ông lên 10 tuổi thì triều đình nhà Lý dời kinh đô từ Hoa Lư –
Năm 1023, Lý Phật Mã cầm quân đi đánh Phong Châu. Hai năm sau ông đi đánh Diễn chây và đã lập được đại chiến công khiến Thái Tổ hoàng đế rất hài lòng. Thái tử nối tiếng khắp kinh thành bởi bản tính nhân từ, sáng suốt, thông hiểu văn võ, lục nghệ, nhạc lễ, ngự xạ… không có gì là không tinh thông.
Năm 1028, Thái Tổ hoàng đế qua đời, chưa an táng xong thì các hoàng tử Dực Thánh vương, Vũ Đức Vương, Đông Chinh Vương đã mang quân tới vây thành để đòi tranh ngôi của Thái Tử. trong sử sách có gọi đây là “Tam vương chi loạn”. Lý Nhân Nghĩa là một trong những quan đứng đầu xin Thái tử được đem quân ra thành quyết thắng thua một trận. Khi quân lính của Thái Tử và các vương đối đầu, quan Vũ vệ tướng quân Lê Phụng Hiểu đã chỉ vào Vũ Đức Vương mà nói rồi chạy xong vào chém Vũ Đức Vương ở trận tiền. Quân của các vương thấy vậy sợ hãi bỏ chạy. Đông Chinh vương và Dực Thánh vương cũng phải bỏ chạy.

Khi nghe tin Vũ Đức Vương bị giết chết trong cuộc chiến tranh quyền, Khai Quốc vương lúc bấy giờ đang đóng ở phủ Trường Yên tại Hoa Lư cảm thấy bất bình, cậy có địa hình hiểm trở nên đem quân đi làm phản. Thái tử đã thân chinh đi dẹp loạn. Ngày đến Trường yên, Khai Quốc Vương đã ra đầu hàng. Dẹp loạn Tam vương xong, Thái tử Phật Mã lên ngôi vua, lấy hiệu là Lý Thái Tông, đổi niên là thành Thiên Thành. Sau này, Đông Chinh vương và Dực Thánh vương đã về chịu tội. Thái Tôn Đế đã nghĩ đến tình cốt nhục mà tha tội cho họ và phục chức cũ cho họ.

Lý Thái Tông là vị vua thứ hai vủa triều Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 26 năm. Ông được xem là một vị hoàng đế tài giỏi, và được xem là người đã mang lại sự thịnh vượng cho nhà Lý.Thái Tông Đế tật thật là Lý Phật Mã, hay Lý Đức Chính, là con cả của Lý Thái Tổ . Theo các nhà nghiên cứu lịch sử phân tích, Thái Tông Đế là con trai của Lê Thị Phất Ngân – con gái của Lê Đại Hành và Dương Vân Nga phu nhân. Tương truyền, thuở nhỏ ông đã có bảy nốt ruồi sau gáy giống chòm sao thất tinh (sao Bắc Đẩu).Năm 1010, ông lên 10 tuổi thì triều đình nhà Lý dời kinh đô từ Hoa Lư – Ninh Bình về Thăng Long tức Hà Nội ngày nay. Năm 13 tuổi, ông được sắc phong làm Đông cung Thái tử, được phong hiệu là Khai Thiên vương, được lập phủ ngoài nội cùng để làm quen với dân chúng và quan lại nơi đây. Trong thời gian này, ông được cử làm tướng dẫn quân đi dẹp loạn ở nhiều nơi, đã lập được nhiều chiến công. Năm 1019, ông được phong là nguyên soái, cầm quân tiến đánh Chiêm Thành. Khai đại quân vượt biển để tới núi Long Ty, bỗng nhiên có con rồng vàng hiện ra trên thuyền ngự, ông đi tới và đỡ lấy rồng rồi dần dần rồng tan biến mất.Năm 1023, Lý Phật Mã cầm quân đi đánh Phong Châu. Hai năm sau ông đi đánh Diễn chây và đã lập được đại chiến công khiến Thái Tổ hoàng đế rất hài lòng. Thái tử nối tiếng khắp kinh thành bởi bản tính nhân từ, sáng suốt, thông hiểu văn võ, lục nghệ, nhạc lễ, ngự xạ… không có gì là không tinh thông.Năm 1028, Thái Tổ hoàng đế qua đời, chưa an táng xong thì các hoàng tử Dực Thánh vương, Vũ Đức Vương, Đông Chinh Vương đã mang quân tới vây thành để đòi tranh ngôi của Thái Tử. trong sử sách có gọi đây là “Tam vương chi loạn”. Lý Nhân Nghĩa là một trong những quan đứng đầu xin Thái tử được đem quân ra thành quyết thắng thua một trận. Khi quân lính của Thái Tử và các vương đối đầu, quan Vũ vệ tướng quân Lê Phụng Hiểu đã chỉ vào Vũ Đức Vương mà nói rồi chạy xong vào chém Vũ Đức Vương ở trận tiền. Quân của các vương thấy vậy sợ hãi bỏ chạy. Đông Chinh vương và Dực Thánh vương cũng phải bỏ chạy.

Năm 1029, rồng hiện lên tại nền điện Càn Nguyên. Vu bèn sai Hữu ty mở rộng đất, nhắm lại hướng mà làm lại, đổi tên điện thành Thiên An. Bên tả xây điện Tuyên Đức, bên hữu lập điện Diên Phúc, thềm trước đặt tên là Long Trì. Phía đông thềm rồng gọi là điện Văn Minh, phía tây được gọi là Quang Vũ, hai bên tả hữu thềm rồng dựng lầy chuông đối nhau để dân tình kêu oan.

Ông còn chủ trương sửa lại luật pháp, quy định hình phạt, các các tra khảo. Thái Tông Đế còn xuống chiếu về việc phú thuế, cho phép người thu được lấy 10 phần nộp quan và lấy thêm một phần nữa, nếu lấy quá thì bị xử tội như ăn trộm. Năm 1042, ông ban Hình thư. Trước đây, việc kiện tụng rất phiền nhiễu, nay ông sai trung thư san định luật lệnh. Sách làm xong phải chiếu ban hành để dân được biết.

Thái Tông Đế tuy phải đánh dẹp loạn liên liên nhưng không hề bỏ bê việc triều chính. Ông tỏ ra là một vị vua thương dân như con. Hễ năm nào dân mất mùa, đói kém, hay đi đánh giặc về thì được giảm thuế trong hai ba năm.

Tháng 7 năm 1057, theo chiếu chỉ của Thái Tông Đế, hoàng thái tử Lý Nhật Tôn được vào chầu nghe chính sự. Tháng 9, sức khỏe của ông càng ngày càng yếu. Đến ngày 3/11/1054 dương lịch thì Thái Tông Đế Băng hà sau 27 năm trị quốc, hưởng thọ 54 tuổi.

Rate this post