Hoàng Đế Việt Nam Lê Nhân Tông

Tiểu sử Hoàng Đế Việt Nam Lê Nhân Tông

Hoàng Đế Việt Nam Lê Nhân Tông là ai?
Lê Nhân Tông là vị vua thứ ba của triều đại nhà Lê trong lịch sử Việt Nam, trì quốc trong 17 năm, kể từ năm 1442 đến năm 1459. Ông tên thật là Lê Bang Cơ, còn có tên khác là Lê Tuấn. Ông là con trai của Lê Thái Tông Đế, mẹ là Tuyên Từ Văn hoàng hậu Nguyễn thị.
Trước khi Lê Bang Cơ chào đời, Lê Thái Tông đế đã có hai người con trai là Lệ Đức hầu Nghi Dân và Cung vương Lê Khắc Xương. Năm 1442, con trai út của Lê Thái Tông là Lê Tư Thành sinh năm 1442.
Đầu năm 1441, Thái Tông Đế lập Nghi Dân làm Thái tử. Trong “Đại Việt sử ký toàn thư” có ghi chép về việc sau này Dương Thị Bí càng ngày càng kêu ngạo, hống hách. Thái Tông Đế tức giận bèn phế ngôi Thái tử của Nghi Dân và giáng Thị Bí xuống làm Chiêu Nghi. Thái Tông Hoàng Đế phong Khắc Xương lên làm Tân Bình vương.
Năm 1442, trong khi Lê Thái Tông đi tuần miền đông đã đột ngột qua đời tại vườn Vải, huyện Gia Định. Các đại thần Lê Thụ, Lê Liệt,
Năm 1444, vua Chiêm Thành là Ma Ha Bí Cai đã cầm quân tiến đánh Hóa Châu. Triều đình đã cử Nhập nội kiểm hiệu thái bảo Lê Bôi, Tổng quản Lê Khả đem 10 vạn quân đi đánh bại Chiêm Thành. Tháng 4/1455 (âm lịch), quân Chiêm tiến vào thành An Dung ở Hóa Châu nhưng đã bại trận. Đầu năm 1446, thái hậu đã lệnh cho Lê Khả, Thiếu phó Lê Khắc Phục, Bình chương Lê Thụ dẫn 60 vạn quân chinh phạt Chiêm Thành.
Tháng 7 năm 1448, nước Bồn Man dâng hai con voi để xin nội thuộc vào đất Đại Việt. Thái hậu và Nhân Tông sáp nhâp vào Bồn Man, đổi thành châu Quy Hợp. Cuối năm 1448, Nhân Tông Đế và thái hậu tổ chức khoa thi Hội tuyển nhân tài làm quan. Khoa này có tới hơn 750 sĩ tử tham dự, trong đó có 27 người đỗ đạt. Sau đó, triều đình tiếp tục tổ chức thi Đình, nhà vua đích thân ra điện Tập Hiền ban đề văn sách hỏi về hành chính, lễ nhạc, kết quả chọn được 3 đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ, 12 đệ nhị giáp tiến sĩ, 12 đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
Năm 1449, Lê Nhân Tông đã sửa lại phép thi lại điển. Đến thời vua Nhân Tông, các đại thần trong triều thấy thể lệ này có nhiều người thi đỗ nên đã đưa ra quy định mới. Năm 12 tuổi, Lê Nhân Tông đã có thể coi chính sự, Thái hậu giao lại quyền chính cho vua rồi lui về cung riêng. Khi tự mình lo việc chính sự, Nhân Tông Đế đã ra lệnh đại xá và đổi niên hiệu là Diên Ninh. Năm 1454 là năm Diên Ninh thứ nhất.
Năm 1455, Lê Nhân Tông lệnh cho Phan Phu Tiên soạn nên “Đại Việt sử ký tục biên”, viết tiếp cuốn của thời nhà Trần, từ thời
Từ khi bị truất ngôi Thái tử, Lê Nghi Dân đem lòng oán hận muốn đoạt quyền của Nhân Tông. Theo Lã Duy Lan, Phạm Duy Kha, Đinh Công Vĩ phỏng đoán rằng có nhiều điều dị nghị về lai lịch của Nhân Tông nên Nghi Dân càng muốn nổi loạn. Trong cuốn “Đại Việt thông sử”, Nhân Tông nghĩ Nghi Dân là anh em ruột thịt nên không đề phòng. Ngày mồng 3 tháng 10 năm 1459, Nghi Dân đem các thủ hạ bắc thang vào trong cung cấm hạ sát Nhân Tông. Hôm sau, Hoàng thái hậu cũng bị sát hại. Khi đó, Nhân Tông mới 18 tuổi, đã lên ngôi được 17 năm.
Sau khi ám sát Lê Nhân Tông, Nghi Dân tự xưng làm Hoàng đế. Tuy nhiên, Nghi Dân chỉ ở ngôi được 8 tháng thì bị các đại thần Đinh Liệt, Nguyễn Xí,
Sau khi Lê Thánh Tông lên ngôi đã làm lễ chiêu hồn cho Lê Nhân Tông và an táng ông ở Mục Lăng- Lam Sơn.

Lê Nhân Tông là vị vua thứ ba của triều đại nhà Lê trong lịch sử Việt Nam, trì quốc trong 17 năm, kể từ năm 1442 đến năm 1459. Ông tên thật là Lê Bang Cơ, còn có tên khác là Lê Tuấn. Ông là con trai của Lê Thái Tông Đế, mẹ là Tuyên Từ Văn hoàng hậu Nguyễn thị.Trước khi Lê Bang Cơ chào đời, Lê Thái Tông đế đã có hai người con trai là Lệ Đức hầu Nghi Dân và Cung vương Lê Khắc Xương. Năm 1442, con trai út của Lê Thái Tông là Lê Tư Thành sinh năm 1442.Đầu năm 1441, Thái Tông Đế lập Nghi Dân làm Thái tử. Trong “Đại Việt sử ký toàn thư” có ghi chép về việc sau này Dương Thị Bí càng ngày càng kêu ngạo, hống hách. Thái Tông Đế tức giận bèn phế ngôi Thái tử của Nghi Dân và giáng Thị Bí xuống làm Chiêu Nghi. Thái Tông Hoàng Đế phong Khắc Xương lên làm Tân Bình vương.Năm 1442, trong khi Lê Thái Tông đi tuần miền đông đã đột ngột qua đời tại vườn Vải, huyện Gia Định. Các đại thần Lê Thụ, Lê Liệt, Nguyễn Xí , Trịnh Khả, Lê Bôi đã lập Lê Bang Cơ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Thái Hòa , sử cũ gọi là Lê Nhân Tông. Khi lên ngôi vua, Lê Nhân Tông mới 2 tuổi.Năm 1444, vua Chiêm Thành là Ma Ha Bí Cai đã cầm quân tiến đánh Hóa Châu. Triều đình đã cử Nhập nội kiểm hiệu thái bảo Lê Bôi, Tổng quản Lê Khả đem 10 vạn quân đi đánh bại Chiêm Thành. Tháng 4/1455 (âm lịch), quân Chiêm tiến vào thành An Dung ở Hóa Châu nhưng đã bại trận. Đầu năm 1446, thái hậu đã lệnh cho Lê Khả, Thiếu phó Lê Khắc Phục, Bình chương Lê Thụ dẫn 60 vạn quân chinh phạt Chiêm Thành.Tháng 7 năm 1448, nước Bồn Man dâng hai con voi để xin nội thuộc vào đất Đại Việt. Thái hậu và Nhân Tông sáp nhâp vào Bồn Man, đổi thành châu Quy Hợp. Cuối năm 1448, Nhân Tông Đế và thái hậu tổ chức khoa thi Hội tuyển nhân tài làm quan. Khoa này có tới hơn 750 sĩ tử tham dự, trong đó có 27 người đỗ đạt. Sau đó, triều đình tiếp tục tổ chức thi Đình, nhà vua đích thân ra điện Tập Hiền ban đề văn sách hỏi về hành chính, lễ nhạc, kết quả chọn được 3 đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ, 12 đệ nhị giáp tiến sĩ, 12 đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.Năm 1449, Lê Nhân Tông đã sửa lại phép thi lại điển. Đến thời vua Nhân Tông, các đại thần trong triều thấy thể lệ này có nhiều người thi đỗ nên đã đưa ra quy định mới. Năm 12 tuổi, Lê Nhân Tông đã có thể coi chính sự, Thái hậu giao lại quyền chính cho vua rồi lui về cung riêng. Khi tự mình lo việc chính sự, Nhân Tông Đế đã ra lệnh đại xá và đổi niên hiệu là Diên Ninh. Năm 1454 là năm Diên Ninh thứ nhất.Năm 1455, Lê Nhân Tông lệnh cho Phan Phu Tiên soạn nên “Đại Việt sử ký tục biên”, viết tiếp cuốn của thời nhà Trần, từ thời Trần Thái Tông cho tới khi khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng. Ông tỏ ra độ lượng với các công thần khai quốc từng phạm tội trước đây, từ thời Lê Thái Tổ Lê Thái Tông tới khi Nguyễn Thái Hậu nắm quyền triều chính. Khi điều hành chính sự, ông đã ra chiếu chỉ biểu dương công lao của những công thần, trả lại của cải, ruộng đất cho dòng họ của họ, khôi phục quan tước và ban thưởng cho con cháu họ.Từ khi bị truất ngôi Thái tử, Lê Nghi Dân đem lòng oán hận muốn đoạt quyền của Nhân Tông. Theo Lã Duy Lan, Phạm Duy Kha, Đinh Công Vĩ phỏng đoán rằng có nhiều điều dị nghị về lai lịch của Nhân Tông nên Nghi Dân càng muốn nổi loạn. Trong cuốn “Đại Việt thông sử”, Nhân Tông nghĩ Nghi Dân là anh em ruột thịt nên không đề phòng. Ngày mồng 3 tháng 10 năm 1459, Nghi Dân đem các thủ hạ bắc thang vào trong cung cấm hạ sát Nhân Tông. Hôm sau, Hoàng thái hậu cũng bị sát hại. Khi đó, Nhân Tông mới 18 tuổi, đã lên ngôi được 17 năm.Sau khi ám sát Lê Nhân Tông, Nghi Dân tự xưng làm Hoàng đế. Tuy nhiên, Nghi Dân chỉ ở ngôi được 8 tháng thì bị các đại thần Đinh Liệt, Nguyễn Xí, Nguyễn Đức Trung , Lê Lăng nổi dậy binh biến và giết chết. Sau đó, các đại thần đã chọn Gia vương Lê Tư Thành là người thông minh, nhân đức lên làm vua, lấy hiệu là Lê Thánh Tông Sau khi Lê Thánh Tông lên ngôi đã làm lễ chiêu hồn cho Lê Nhân Tông và an táng ông ở Mục Lăng- Lam Sơn.

 

 

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Hoàng Đế Việt Nam Lê Nhân Tông là ai?

Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Hoàng Đế Việt Nam Lê Nhân Tông

Hoàng Đế Việt Nam Lê Nhân Tông cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Lê Nhân Tông

Hoàng Đế Việt Nam Lê Nhân Tông sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Lê Nhân Tông sinh ngày 9-5-1441, mất ngày 25/10/1409, hưởng thọ 18 tuổi.
Hoàng Đế Việt Nam Lê Nhân Tông sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lê Nhân Tông sinh ra tại Tỉnh Thanh Hóa, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) gà (Tân Dậu 1441).
Lê Nhân Tông xếp hạng nổi tiếng thứ 66219 trên thế giới và thứ 19 trong danh sách Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng.

Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

 

 

Các sự kiện năm 1441 và ngày 9-5

Ngày sinh Lê Nhân Tông (9-5) trong lịch sử

  • Ngày 9-5 năm 1914: Ngày của Mẹ đã trở thành một ngày lễ.
  • Ngày 9-5 năm 1926: Các nhà thám hiểm Richard E. Byrd và Floyd Bennett đã bay qua Bắc Cực.
  • Ngày 9-5 năm 1936: Phát xít Ý thôn tính Ethiopia.
  • Ngày 9-5 năm 1962: The Beatles đã ký hợp đồng thu âm đầu tiên và thuê George Martin làm nhà sản xuất cho họ.
  • Ngày 9-5 năm 1978: Thi thể của cựu thủ tướng Ý Aldo Moro bị giết được tìm thấy trong một chiếc ô tô ở Rome.
  • Ngày 9-5 năm 1984: Chicago White Sox mất 25 hiệp, tám giờ và sáu phút, trong hai ngày, để cuối cùng đánh bại Milwaukee Brewers, 7-6. Đó là trận đấu dài nhất (trong thời gian đã trôi qua) trong lịch sử giải đấu lớn.
  • Ngày 9-5 năm 1994: Quốc hội Nam Phi đã chọn Nelson Mandela làm tổng thống.
  • Ngày 9-5 năm 2004: Lãnh đạo được Moscow hậu thuẫn của Chechnya, Akhmad Kadyrov, đã thiệt mạng trong một vụ đánh bom. Sáu người khác thiệt mạng và 60 người khác bị thương.

Hiển thị toàn bộ

Các Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Thanh Hóa

Ghi chú về Hoàng Đế Việt Nam Lê Nhân Tông

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Lê Nhân Tông được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Hoàng Đế Việt Nam Lê Nhân Tông có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: [email protected]

Rate this post