Giọng điệu thơ lâm thị mỹ dạ – Tài liệu text

Giọng điệu thơ lâm thị mỹ dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 67 trang )

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
—————-

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC
Đề tài:

GIỌNG ĐIỆU THƠ LÂM THỊ VỸ DẠ
Người hướng dẫn:
TS. Bùi Bích Hạnh

Người thực hiện:

Võ Thị Thúy Vy

Đà Nẵng, tháng 5/2013

2

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Một tuổi thơ “đầy nỗi trắc ẩn” đã gieo vào hồn thơ Lâm Thị Mỹ Dạ những
“cằn kiệt đến khơng ngờ”, góp phần định hình phong cách nghệ sĩ từ rất sớm. Nhắc
đến Lâm Thị Mỹ Dạ, người ta nghĩ ngay đến một nghệ sĩ suốt đời khát khao dâng
hiến, tìm tịi và mang đến cho thơ những nguồn cảm xúc mới mẻ; ngọt ngào, sâu
lắng. “Nếu Xuân Quỳnh là ánh nắng góc cạnh, cháy bỏng và dào dạt của vầng mặt

trời giữa ngọ, thì Lâm Thị Mỹ Dạ lại là ánh trăng xanh êm đềm, dịu mát ở khoảng
nửa đêm về sáng” [2, tr.7]. Nhưng bên trong “ánh trăng xanh” dịu hiền tươi mát đó
lại ẩn chứa sức nóng mê hoặc của “vầng mặt trời” đang độ “lửa”. Ta có thể dễ dàng
nhận ra ở thế giới nghệ thuật ấy một giọng thơ vừa thủ thỉ ân tình, vừa sắc sảo, đa
đoan. Đó là gam giọng của một hồn thơ “sống thật với chính mình”.
Hơn 30 năm theo nghiệp thơ, chị chưa có một sự nghiệp “tòa ngang dãy
dọc” thế nhưng tác phẩm của chị lại đạt hàng loạt giải thưởng trên địa hạt thơ và
được nhiều thế hệ độc giả trong và ngồi nước mến mộ. Đó là những năm 70, với
chùm thơ Khoảng trời – hố bom, Gặt đêm, Tin ở bàn tay, Đường ở Thủ đô Lâm Thị
Mỹ Dạ nổi lên như một trong ba trụ cột của thơ nữ chống Mỹ cùng với Xuân
Quỳnh và Phan Thị Thanh Nhàn. Năm 2007, Lâm Thị Mỹ Dạ được nhận giải
thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật.
Trong những năm gần đây, Lâm Thị Mỹ Dạ còn được bạn bè thế giới biết
đến khi tập Cốm non (Green rice) được dịch sang tiếng Anh. Tác phẩm của chị
cũng được đưa vào dạy – học trong nhà trường, được phổ nhạc. Đây là thành quả
xứng đáng cho một người luôn trăn trở và dành trọn tâm huyết đời mình cho thơ.
Trong hành trình sáng tạo, Lâm Thị Mỹ Dạ luôn trỗi dậy ý thức khai phá,
đào sâu để bóc, “tách vỏ” làm mới mình. Chính vì vậy, đề tài mong muốn khẳng
định vẻ đẹp của một hồn thơ chứa chan sắc giọng “không có tuổi” và dám “mang
lấy nghiệp vào thân”. Đây cũng là lí do người nghiên cứu lựa chọn tiếp cận thơ
Lâm Thị Mỹ Dạ từ góc độ giọng điệu trữ tình. Hi vọng những kết quả nghiên cứu
của đề tài, khóa luận sẽ góp phần khám phá phong cách thơ Lâm Thị Mỹ Dạ; bồi

3

đắp thêm niềm say mê đối với những người yêu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ; đồng thời
cung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm trong nhà trường.
2. Lịch sử vấn đề
Được mệnh danh là một “người đàn bà thơ” khôn ngoan trên “nghiệp bút”,

Lâm Thị Mỹ Dạ đã xây nên “lầu đài thế giới thơ” cho riêng mình. Cho đến nay, thơ
Lâm Thị Mỹ Dạ đã được nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm, trong
đó có phương diện giọng điệu trữ tình.
Với bài viết Nét riêng của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, tác giả Hồng Diệu khẳng
định: “Âm hưởng chính trong thơ Mỹ Dạ xuất phát từ những giai điệu trầm, nhẹ,
đằm thắm, khơng ồn ào. Nhưng có một lần – q thay – nó thật khỏe mạnh, cái
khỏe mạnh ít thấy ở những cây bút thơ nữ.” [21, tr.37]. Tác giả còn nhấn mạnh:
“Mỹ Dạ có ý thức lao động nghiêm túc trong việc làm thơ. Ý thức ấy đem lại một
kết quả rõ rệt: thơ chị có những nét riêng, có bản sắc riêng (…). Mà bản sắc riêng là
một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với một nhà thơ (…). Cái đáng quý
nhất của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, theo tơi, chính là ở đó” [21, tr.39].
Đáng chú ý nhất là bài viết của tác giả Lê Thị Hường: Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ những giọt buồn chưa tan. Tác giả xâu chuỗi những thi phẩm, qua đó nhận xét
tiếng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ toát lên những “âm điệu buồn về thế giới nội cảm đầy
xáo động”. Tác giả cũng khẳng định: “Giọng thủ thỉ ấy quàn xuyến suốt hành trình
thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, làm thành một chất giọng riêng. Nhà thơ thủ thỉ với truyền
thống; thủ thỉ với thiên nhiên, quê hương, đất nước; với mẹ, với con, bạn bè, tình
yêu và dĩ nhiên với trái tim mình.” [15, tr.485].
Trần Thị Thắng, trong bài viết Lâm Thị Mỹ Dạ, một hồn thơ duyên dáng, lại
khẳng định: “Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nổi lên như một trong ba trụ cột của thơ nữ thời
chống Mỹ những năm 70. Khi đó người ta có thể nhắc tới Gió Lào cát trắng (Xuân
Quỳnh), Khoảng trời, hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ), Hương thầm (Phan Thị Thanh
Nhàn). Ba vóc dáng thơ khác nhau, riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ duyên dáng mà khỏe
khoắn dễ làm lay động độc giả.” [15, tr.444].
Với Tình yêu qua năm tháng, Đỗ Bạch Mai cho rằng: “Giữa cuộc đời có dại
có khơn, có dữ dội và có dịu êm, nhà thơ cứ đi với một tâm hồn trong trẻo, tha thiết

4

và luôn luôn sẵn sàng ngạc nhiên, sững sờ khi phát hiện lại những điều tưởng như

đã quá hiển nhiên đối với bao người khác. Hồn thơ chị rất dễ thương.” [15, tr.467].
Khi bàn về Khuynh hướng hiện đại trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Hồ Thế Hà có
khẳng định Lâm Thị Mỹ Dạ là nhà thơ nữ hiếm hoi dấn thân vào “vương quốc mới
lạ cõi tâm linh” huyền ảo và vững tin. Trong đó: “Gặp mình, tìm mình, tự vấn, tự
thú, tự thoại về mình là tiếng nói khẩn thiết trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ – như cách
thế, nhà thơ mới hiểu hết con người và chính mình. Đó là ý thức tận cùng của cái
tơi tự biểu hiện, cái tôi tự soi tỏ.” [15, tr.426].
Hay gần đây, khi hương thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ đã vươn xa ra thế giới,
nhiều người biết đến chị hơn. Nhà thơ Fred Marchant trong bài viết Đọc “Núi Bà
Đen”của Larry Heinemann và “Cốm non” của Lâm Thị Mỹ Dạ, nhận xét bài thơ
Cốm non miêu tả “cái khoảnh khắc sự vật biến mất mà trí tưởng tượng của chị bắt
được. Thơ của chị là bản chúc thư của người đàn bà về những nguy hiểm mà họ đối
mặt. Đó là cốt lõi ẩn dụ của Dạ đối với nỗi buồn khơng tên”. [15, tr.519].
Ngồi ra cịn nhiều bài viết in trên các báo, tạp chí phân tích bình giảng về
các bài thơ cụ thể; nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá, thẩm bình về thế giới
nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Nhìn chung là những lời nhận xét, đa phần là
những cảm nhận tinh tế về hồn thơ Mỹ Dạ. Trong đó có một số lời nhận định, đánh
giá khá xác đáng về một vài biểu hiện của giọng điệu trữ tình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những biểu hiện của giọng điệu trữ tình trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát tác phẩm tiêu biểu trong các tập thơ:
Trái tim sinh nở (NXB Văn học) (1974),
Bài thơ không năm tháng (NXB Tác phẩm mới) (1983),
Hái tuổi em đầy tay (NXB Đà Nẵng) (1989),
Mẹ và con (NXB Phụ nữ) (1994),
Đề tặng một giấc mơ (NXB Thanh niên) (1998),
Hồn đầy hoa cúc dại (NXB Thuận Hoá) (2007).

5

4. Giới thuyết thuật ngữ
4.1. Giọng điệu
Giọng điệu là một phương tiện cơ bản cấu thành hình thức nghệ thuật của
văn học. Đây là thứ hình thức nghệ thuật mang tính quan niệm, nó là thước đo
khơng thể thiếu để xác định tài năng và phong cách độc đáo của một nhà văn, nhà
thơ.
“Giọng điệu là thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn
đối với hiện tượng được miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xưng hô, gọi
tên, dùng từ, sắc diện tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay
suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” (…). Mặt khác, “Giọng điệu phản ánh lập trường
xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả, có vai trị rất lớn trong việc
tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu một
giọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tác phẩm, mặc dù đã có đủ tài
liệu và sắp xếp trong hệ thống nhân vật.” [7, tr.112-113].
Trong các tác phẩm nghệ thuật, giọng điệu bao giờ cũng mang tính chủ đạo,
nó là sản phẩm sáng tạo đích thực của nhà văn. Giọng điệu văn chương là một hiện
tượng nghệ thuật mang tính cá nhân cao độ. Đây là một yếu tố cơ bản của phong
cách nghệ thuật. Một nhà văn tài năng bao giờ cũng phải tạo được một giọng điệu
độc đáo. Giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, góp phần tăng giảm hiệu quả cảm
xúc của tác phẩm văn chương.
4.2. Giọng điệu trữ tình
Bàn về giọng điệu trong thơ trữ tình, theo nhà nghiên cứu Khrapchencô:
“Giọng điệu, tiết tấu, âm nhạc của tác phẩm được tạo ra bởi một “bức vẽ” phức tạp
bằng từ ngữ mà những biến đổi – ngay cả những sự biến đổi dường như khơng lấy
gì làm đáng kể – liền có ảnh hưởng tức thời tới âm hưởng chung của tác phẩm hoặc
những bộ phận riêng lẻ của nó” [22, tr.193].
Thực tế cho thấy, giọng điệu là một thành tố không thể thiếu được trong việc

xây dựng và triển khai tư tưởng, xúc cảm của nhà thơ. Ở một phương diện khác,
giọng điệu chịu áp lực của thể loại. Chính điểm mấu chốt có tính đặc trưng này
khiến giọng điệu trữ tình khác hẳn giọng điệu văn xi tự sự.

6

Thơ trữ tình chủ yếu được nói đến như một bản tự thuật tâm trạng của chủ
thể và khách thể gần gũi nhau đến mức trong đa số trường hợp xem như hịa lẫn
cùng nhau. Có thể nói, góc độ giọng điệu trữ tình đươ ̣c nhiề u nhà nghiên cứu quan
tâm, tìm hiể u và đưa ra những khái niê ̣m khác nhau. Tuy nhiên trong mô ̣t quan
niê ̣m chung nhấ t thì khái niê ̣m giọng điệu trữ tình đươ ̣c xác đinh
̣ là yế u tố quan
tro ̣ng trong thế giới nghê ̣ thuâ ̣t thơ ca, là thế giới tinh thầ n của cái tôi nhà thơ đươ ̣c
thể hiêṇ với những sắ c thái đa da ̣ng, phong phú.
Thơ trữ tình là “những bản tố c kí nô ̣i tâm”, là sự thể hiê ̣n trực tiế p cảm xúc
của chủ thể sáng tạo trước con người và tạo vật. Sáng tác thơ ca là mô ̣t nhu cầ u tự
biể u hiê ̣n, mô ̣t sự thôi thúc mãnh liệt từ thế giới bên ngồi tác động vào thế giới nội
tâm. Lermơntơp có lầ n nói về mô ̣t bài thơ trữ tình rằ ng: “Chuyê ̣n của tôi chỉ toàn là
những tuyê ̣t vo ̣ng. Tôi đã lu ̣c lo ̣i la ̣i toàn bô ̣ tâm hồn và dố c lô ̣n xơ ̣n ra giấ y” [25,
tr.165].
“Trong thơ trữ tình, giọng là một cấu trúc tổng hợp giữa âm điệu, từ ngữ và
ý nghĩa diễn đạt, đồng thời là hiệu quả cảm nhận và khu biệt ở người nhận do cấu
trúc thơ đưa lại. Giọng thơ của một nhà thơ khi có khả năng khu biệt với các giọng
khác thì cũng có nghĩa là một phong cách được định hình và ổn định.” [8, tr.88].
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp hệ thống
Đặt những sáng tác của Lâm Thị Mỹ Dạ trước và sau 1975 trong một hệ
thống logic, chặt chẽ, gắn với toàn bộ sự nghiêp sáng tác của tác giả. Đồng thời,
gắn chúng với tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, đặc biệt là thơ ca để có

một cái nhìn tồn diện và khách quan nhất; từ đó khái quát các luận điểm, triển khai
đề tài một cách khoa học.
5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Trên cơ sở phân tích, làm sáng rõ đề tài thơng qua một hệ thống luận cứ, luận
chứng xác thực, dùng phương pháp tổng hợp để đưa ra những nhận định về giọng
điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ dưới góc nhìn khái quát.

7

5.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu
Không chỉ nghiên cứu, phân tích giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ sau 1975, tác
giả khóa luận đã tiến hành so sánh, đối chiếu giữa giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
giai đoạn sau 1975. Bên cạnh đó, đặt thơ Lâm Thị Mỹ Dạ trong mối quan hệ với
các hiện tượng cùng thời nhằm làm nổi bật những nét riêng, nét độc đáo trong
giọng điệu thơ tác giả.
5.4. Phương pháp thống kê
Khảo sát tần số xuất hiện của yếu tố nghệ thuật được sử dụng để đưa đến
những kết luận khoa học, nhằm khẳ ng đinh
̣ sự thành công của tác giả trong viê ̣c sử
du ̣ng các phương thức nghê ̣ thuâ ̣t để biể u đa ̣t giọng điệu trữ tình.
6. Bố cục khóa luận
Ngồi Mở đầu, Kết luận, nội dung khoá luận gồm 3 chương
Chương 1. Lâm Thị Mỹ Dạ – hành trình sáng tạo “chân thật và dữ dội”
Chương 2. Thơ Lâm thị Mỹ Dạ – bản hòa âm giọng điệu
Chương 3. Giọng điệu Lâm Thị Mỹ Dạ – Nhìn từ phương thức thể hiện

8

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
LÂM THỊ MỸ DẠ – HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO “CHÂN THẬT VÀ DỮ DỘI”

1.1. Lâm Thị Mỹ Dạ với quan niệm về thơ
1.1.1. Thơ là lãnh địa tinh thần của cái đẹp
Trong hành trình đi tìm lại chính mình, Lâm Thị Mỹ Dạ vẫn khơng qn
mang theo sứ mệnh nghệ thuật bên mình – quan niệm mỹ học. “Không thể lấy một
bài thơ nào làm tiêu chuẩn chân lý cho thơ. Mỗi thi nhân đích thực đều có sự “lấp
lánh” riêng, khơng ai giống ai. Người có bản lĩnh thơ là người biết chấp nhận sự
thách đố của thời gian… Đam mê thơ, đam mê cái đẹp là sự thành cơng một nửa
của người làm thơ”. [15]
Chính cái tên của chị, tự nó cũng gợi ấn tượng mạnh cho những người ái mộ
trên thi đàn: Mỹ Dạ. Một tấm lòng đẹp là biểu hiện cho một tâm hồn cao cả, sáng
trong. Có lẽ khi đặt tên cho chị, bao người thân yêu muốn đặt một cõi lòng đẹp,
thơ… để chị ơm trọn tình u cuộc sống. Nhà thơ của thủ thỉ và những miền cổ tích
ấy đã bao lần cho rằng mình là “người sa mạc trước thơ”. Qua bao năm tháng rong
ruổi, đời thơ chị ngưỡng vọng về cái đẹp như một sự trăn trở, tâm huyết:
Tìm đâu được những câu thơ trinh nữ
Suốt một thời ánh ỏi sống bên ta
(Ngoảnh lại)
Nguyện suốt đời dâng hiến cho niềm say thơ, tiếng thơ Mỹ Dạ thoát thai
được bật ra từ lâu đài miền kí ức khơng phẳng lặng và là phiên bản chính xác nhất
của tình cảm, tâm hồn. Thơ có khả năng bộc lộ những rung cảm tinh tế của thi sĩ
trước cuộc đời.
Hơn thế nữa, đó là sự rộng mở nồng hậu đón những câu thơ ru vỗ hồn người.
Lâm Thị Mỹ Dạ luôn quan sát, lắng nghe từng cử chỉ, âm thanh nhỏ từ giọt sương
sa, cánh chuồn chao lượn, chú mèo bên cửa sổ… đến những cảm thức thời gian đi
qua. Mà nếu có bỏ sót từng động thái nhỏ thì tưởng như khơng thể thành thơ chị
được. Dường như đó là “thủ pháp chân không” của riêng thơ chị.

9

Trong cuộc hành trình phù du dù biết rồi sẽ trở về với cát bụi song cũng
khơng ít người đã trơ lì trước nỗi đau của đồng loại, trước cái đẹp của tạo hóa. Bởi
vậy chị ln nhắc nhở mình khơng bao giờ “hóa thạch” – sống vơ nghĩa giữa đời:
Đâu phải sống cho riêng mình
Mà sống cho người khác
Vì cái đẹp
Vì thơ
Ta sống
Tâm hồn ơi
Đừng hóa thạch
Xin đừng
(Nguyện cầu)
Chính chỗ biến những điều giản dị thành bức tranh tuyệt mĩ mà thơ chị đã có
được chỗ đứng và bản sắc riêng. Và bởi đinh ninh tiên liệu một điều “Với tôi – thơ
là cái đẹp – mãi mãi như vậy” mà cảm tưởng thơ cứ đến với người nghệ sĩ như một
“thứ q trời cho”.
Tuy nhiên, khơng vì thế mà Lâm Thị Mỹ Dạ chấp nhận sự dễ dãi thông
thường. Nhận thức sứ mệnh thơ là một định mệnh muốn dứt chẳng đặng muốn
dừng chẳng thôi, tác giả đã ấp ủ nhiều ý nghĩ, day dứt không ngừng trên hành trình
sáng tạo:
Nhặt chi con ốc vàng
Sóng đưa vào tận bãi
Những cái gì dễ dãi
Chẳng bao giờ bền lâu
(Biển)
1.1.2. Thơ là “bản tự thuật tâm trạng”

Biết bao ngôn ngữ trên đời
Làm sao nói hết những lời trái tim
(Nói với trái tim)

10

Thơ có khả năng mở ra mọi bờ cõi tận cùng của trái tim. Không phải là
“chuyện đời lựa lời mà viết” [15, tr.421] như nhiều thi sĩ khác, thơ Mỹ Dạ là lời bật
thốt từ sự nhói buốt của con tim. Mà con tim ấy được hồi âm từ trực cảm thơ mạnh.
Vì thế tiếng lịng ln chân thành, tiếng thơ ln mới mẻ làm xáo động được lịng
người. Cái “trực cảm thơ” ấy vốn dĩ do số phận và sự từng trải của từng nhà thơ tạo
nên, không thể học ở sách vở hay trường lớp nào mà có được. Nó quy định xu
hướng và giọng điệu của từng nhà thơ. Ai khơng có nỗi niềm để chia sẻ với mọi
người ấy, thì khơng thể đi đến cùng địa hạt văn chương.
Cuộc đời của Lâm Thị Mỹ Dạ nhiều éo le, chông chênh. Tài sắc đủ cả nhưng
đường học vấn ít may mắn vì lý lịch bị vướng bận. Sau này, khi đã nổi tiếng với
chùm thơ giải A báo Văn nghệ, chị mới được đi học Trường Viết văn Nguyễn Du.
Thế mà nhờ cái vốn thiên phú, chị vẫn nuôi được cái chất đằm thắm, dịu dàng,
quyến rũ đầy tính nữ trong thơ tình. Người con gái của đời và người con gái của
thơ là một, đồng nhất, trùng khít như người ta vẫn nói “văn là người”. Thơ cũng
như chính con người chị vậy. Bởi vậy tiếng thơ cũng giản dị hệt tiếng trái tim thỏ
thẻ, dễ thương như độ:
Những câu thơ hay nhất
Về hạnh phúc, tình u
Lịng vui em nhẩm đọc
Và ao ước một chiều
Ngồi bên anh yêu dấu
Đọc những lời thơ yêu
(Những câu thơ)

Đơn giản thơ chỉ là bộc bạch ắt để hiểu mình. Có lần Mỹ Dạ tự thú: Tóc
điểm bạc mà hồn cịn trẻ nít [15, tr.420]. Nghĩa là tâm hồn dù đã thắm ở một độ
tuổi nhưng vẫn còn trong ngần. Mặc nhiên, Mỹ Dạ viết với những gì vơ tư, thuần
khiết giản dị nhất của tâm hồn. Dầu có che giấu khuyết điểm, xúc cảm bằng chiếc
“mặt nạ” thì cũng đơn giản là chiếc “mặt nạ thật” của chính mình, phơi phóng ra
bên ngồi nhưng khơng vì thế mà thiếu đi sự tinh tế và ý nhị.

11

Thơ chị tự nhiên cứ ngỡ thốt ra là thành, khơng cần nhiều trau chuốt. Nhưng
đó là sự tự nhiên của một tâm hồn đã chín; của những tứ thơ câm lặng, lãng quên
được đánh thức sau “giấc ngủ mặt trời”, lúc mà cái tôi nghệ sĩ được lên ngôi cùng
với những giấc mơ nhiệm màu tâm linh thì tất thảy thả vào nỗi vơ biên của tâm
trạng:
Tơi thấy mình tựa như dịng sơng
Gió thì thầm, gió hát, gió rên rỉ
Gió vị nhàu từng cơn mưa
Gió thăng hoa chính mình
Rồi lâng lâng nhẹ lướt
Điệu hát muôn đời sắc sắc không khơng
(Tơi thấy mình…)
Khơng một bến bờ nào, cung bậc nào diễn tả được hết biên độ của cảm xúc.
Chỉ đến với thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ với thổ lộ hết lịng mình. Mỹ Dạ là một nhà thơ
nhạy cảm. Sự nhạy cảm có khi quá lên thành linh cảm. Với nhà thơ, đó là tài sản
thiên phú, chứ khơng cố mà được. Và chị giữ nó như một chất men, một thứ men
kì lạ để khi cần nó có thể “nấu nhừ” cảm xúc, đưa cảm xúc lên đến tận cùng, để từ
đó nung ra tiếng thơ rất đời và dễ cảm. Chị đã sống trong những khát khao lớn nhất
và bình dị nhất: được làm thơ – được là chính mình. Như “quả trứng” nóng bức kia
đã vỡ vỏ ra, để trái tim của người phụ nữ đã ở tuổi năm mươi lại sinh nở những bài

thơ không năm tháng.
1.2. Hành trình sáng tạo của Lâm Thị Mỹ Dạ – sự biến chuyển của cái tơi
trữ tình
Với Lâm Thị Mỹ Dạ – “Thơ là chứng chỉ thời gian và chứng chỉ tinh thần
của chính người thơ trên cánh đồng thi ca vĩnh cửu” [15, tr.13]. Hành trình thơ của
nữ thi sĩ quê gốc Quảng Bình này chở nặng tâm tư về những năm tháng khơng n
bình, chật vật “khơng lúc nào tĩnh vật”. Một đời thơ hạnh phúc thì mỏng đớn đau
thì dày…
1.2.1. Từ cái tơi “hướng ngoại” trước 1975

12

Cái tơi trữ tình trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ vào đầu những năm 70 của thế kỷ
XX xuất hiện trên thi đàn Việt Nam với những biên độ cảm xúc mở rộng, với nhiều
tứ thơ mạnh mẽ, mang âm hưởng hào hùng của cả dân tộc trong công cuộc kháng
chiến cứu nước. Tiếng thơ ấy không chỉ trực tiếp góp tiếng nói của mình cho cuộc
kháng chiến mà cịn gián tiếp cống hiến bằng những lời ngợi ca, trân trọng truyền
thống tốt đẹp. Đó là sức bật của cái tôi đa cảm, đa mang.
Khi cả dân tộc cầm súng, mỗi nhà là một pháo đài, mỗi người dân là một
chiến sĩ. Không ngoại lệ, Lâm Thị Mỹ Dạ với bao bồi hồi, nhiệt huyết của tuổi trẻ,
đã lao vào đạn bom dữ dội để gặt đêm, đánh giặc và đi mở đường như bao cô thanh
niên xung phong khác. Phẩm chất này đã nâng những vần thơ của chị hòa chung
vào nguồn mạch thơ giàu sắc thái dân tộc của truyền thống thơ ca Việt Nam. Trái
tim sinh nở ấy dấn thân vào hỏa tuyến mang khí thế của thời đại để rồi Bài thơ
không năm tháng được giãi bày dưới ánh sáng mới. Nét riêng ở Lâm Thị Mỹ là
không đeo đuổi sự kiện chiến tranh hay ôm đồm chi tiết sử thi, chỉ thấy hiện thực
chiến tranh được soi rọi qua lăng kính tâm hồn đắm đuối:
Thức mấy đêm ròng cho xe pháo vượt qua
Ngã ba, ngã ba

Những chịm sao tụ lại
Trời xanh thế, sao thì trẻ mãi
Đêm trực đường sao rơi đầy mắt em
(Ngã ba)
Không chỉ những giá trị truyền thống đã lùi vào quá khứ xa xưa mới khơi
dậy nơi đáy sâu tâm hồn giàu cảm xúc của Lâm Thị Mỹ Dạ. Cái tôi trữ tình hịa vào
dịng chung của thơ ca Cách mạng với tấm lòng trân trọng, biết ơn cả những truyền
thống gần gũi mà cha anh và đồng đội đã làm nên trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ. Cái tơi ấy bao giờ cũng gắn chiều sâu hình tượng, cảm
xúc, với tâm trạng làm nên một điệp khúc lạ để tiễn đưa những đồng đội:
Những nấm mồ xếp đều bên nhau
Như những phím dương cầm của đất
Rung lên những âm thanh lặng thầm không tắt

13

Chỉ trái tim người mới nghe được mà thôi
(Một cuộc đời âm vang)
Người thanh niên trẻ tuổi như Lâm Thị Mỹ Dạ nghĩ về cuộc sống lao động
chiến đấu của quê hương, đất nước nhưng không sa vào ca ngợi một chiều theo lối
“tải đạo”. Mỹ Dạ quan sát cuộc sống thời chiến bằng con mắt ngỡ ngàng, độ lượng,
bao dung. Từ đó, thơ truyền cảm hứng đến độc giả thơng qua chiều sâu hình tượng
cụ thể, điển hình. Vì thế mà thơ chị luôn hướng đến điều lý tưởng cao đẹp, có sức
hố giải theo chiều hướng tích cực và nhân bản:
Em nằm dưới đất sâu
Như khoảng trời đã nằm yên trong đất
Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng
Những vì sao ngời chói, lung linh

Đi qua khoảng trời em – Vầng dương thao thức
Hỡi mặt trời, hay chính trái tim em trong ngực
Soi cho tôi
Ngày hôm nay bước tiếp chặng đường dài
(Khoảng trời hố bom)
Chẳng phải ngẫu nhiên Khoảng trời hố bom khơng có tiếng bom đạn đã là sự
lắng lại của cảm xúc và nhận thức. Cái tôi nghệ sĩ tài hoa của Mỹ Dạ không viết
trực tiếp về sự kiện anh hùng, mà chủ yếu đánh động nhận thức sâu xa về nỗi đau
chiến tranh. Bỗng lạ, cái chết trong chiến tranh lại biến thành sự sống, thành tình
u sâu nặng cho đời. Phải chăng đó là liệu pháp tâm lý để hoá giải sự khốc liệt đạn
bom của một thời chiến tranh mất mát?
Gần 10 năm sống giữa đạn bom (1965 – 1975), sống giữa “đầu trận tuyến,
Mỹ Dạ đã sáng tác nhiều bài thơ tình u mà đọc lên người ta khơng cảm thấy có
mùi khói súng mà thấm đẫm chất thơ. Có thể nói, sau Xuân Quỳnh, Mỹ Dạ là nhà
thơ tình yêu được mến mộ. Rất đông bộ đội hành quân vào chiến trường cùng thời
thuộc thơ chị. Họ yêu mến chị như em gái vì thơ khắc chạm vào thế giới tinh thần
của họ.

14

Thời kì chiến tranh chống Mỹ, bản thể cái tơi trữ tình của Lâm Thị Mỹ Dạ
mang nét đẹp mộc mạc nhưng rất lãng mạn. Cái lãng mạn thuần khiết của tâm hồn
là chủ đạo, còn bọc bên trong là những khao khát bản năng nếu có cũng thường rất
thầm kín:
Những ngày khơng anh
Áo thơm mùi nhớ
Những ngày khơng anh
Em mơ gặp gỡ
(Những ngày khơng anh)

Khi Đất nước chưa bình n – Bài thơ cịn trận mạc thì dường như chẳng
bao giờ có chỗ đứng cho những yếu mềm đời thường. Để rồi trong những tháng
ngày đó, các cơ gái hậu phương cố nén nỗi lòng riêng để dành trọn tình cảm cho
người mặt trận: Khung trời cửa sổ/ Những ngày không anh/ Trăng về xây tổ/ Ngắm
cũng không đành. Hình ảnh Trăng về xây tổ đẹp đến se lịng. Sự tàn khốc dữ dội
của chiến tranh dù không viết ra trực diện nhưng ở đằng sau hai câu thơ này là số
phận của rất nhiều phụ nữ Việt Nam thời ấy: Tuổi trẻ chưa qua/ Đã thành thiếu phụ
(Những ngày khơng anh). Nhưng cao hơn, đó là sự gửi gắm niềm lạc quan, tin u
vào cuộc sống hịa bình:
Mấy nghìn năm qua
Ai đếm được những cuộc chia ly trong lịng đất nước
Đất nước của vơ vàn những cuộc chia ly
…Da diết lòng em khi gốc xoan đầu ngõ
Lại nở bừng sắc tím buổi ra đi
(Cơ gái trong ca dao)
Cái tơi ấy “dạm ngõ” đánh thức tình u q hương đất nước, lòng tự hào
dân tộc, sự lạc quan trong kháng chiến. Trong chiến tranh, tuổi trẻ tin ở bàn tay đến
độ Có hai bàn tay việc chi làm cũng được mà vững chãi chiến đấu, động viên nhau
Nào chị em mình đi gặt thơi – Để mùa về, trong đêm sâu trên cánh đồng gặt Mỗi
người đội một vành trăng nhỏ – Chấp chới nghiêng trên thảm lúa vàng. “Vừa cầm
bút, vừa cầm súng”, Lâm Thị Mỹ Dạ không quên ngợi ca, khích lệ tinh thần những

15

con người hăng say trong lao động, trong chiến đấu. Cái tôi bao dung của thi sĩ đã
tạo nên những điệu nói “lạ thường” trong khơng gian khét lẹt mùi bom đạn:
Gió ở đây có mùi bom cháy
Mồ hơi rơi cho tiếng cười chín mẩy
Bỏng làn da càng dẻo bàn tay

(Ngã ba)
Đạn bom thù chẳng sợ đâu
Chỉ sương em ướt mái đầu lá chanh…
(Gặt đêm)
Niềm say đời, say thơ của Mỹ Dạ khơn vơi để rồi ngắm nhìn về Tổ quốc rồi
dồn tụ kết thành thứ tình yêu và giá trị văn hóa ngàn đời của dân tộc Việt. Để mãi
gọi tên thành Tiếng đàn bầu là Tổ quốc trong tôi, Lời mẹ là Tổ quốc trong tôi, Giọt
mồ hôi là Tổ quốc trong tôi… để mãi mãi trong trái tim những người con yêu nước
vang vọng nhịp đập:
Tổ quốc ở trong lồng ngực tôi đây
Trong hơi thở, trong mặn nồng máu thịt
Trong giọng nói, trong giọng cười tha thiết
Trong suốt cuộc đời cơ cực, sướng vui
(Tổ quốc)
Hơn hết thảy, cái tôi đa cảm của Mỹ Dạ luôn quan tâm đến sự sống, sự hồi
sinh của những hình ảnh tơ non, bé bỏng nhưng có sức lay động lớn. Từ tình cảm
chan chứa Trẻ con là nơi sinh nở những chiếc hôn, người đàn bà nghĩ đến cái chết
của những người mẹ chiến đấu khơng cịn gặp lại con mình để rồi chính mình tự
nguyện làm người mẹ tinh thần xoa dịu nỗi đau cho những cuộc đời bé nhỏ, vụng
dại:
Tơi chạy về với các em lịng như lửa cháy
Mắt trong veo, các em ngồi đấy
Ôi bầy chim nhỏ của tơi!
Chiến tranh cịn là cịn trẻ mồ cơi
(Chuyện một cơ bảo mẫu)

16

Nhà thơ đã mở trái tim nhân ái của mình để viết về người lính Mỹ, những bà

mẹ có con tham chiến và chết ở Việt Nam bằng tình cảm xúc động. Tác giả đồng
cảm với nỗi đau để nói lên tiếng nói sẻ chia, nhận thức lại niềm tin vào chính nghĩa
cùng những giá trị của cuộc sống. Qua đó vén bức màn hiện thực, tố cáo mặt xấu
của chiến tranh làm bào mòn giá trị nhân bản của con người. Thông điệp thơ mà
Lâm Thị Mỹ Dạ muốn gửi đến bạn đọc là lời tự thú của những người lính Mỹ mang
trái tim khơng hận thù, thơ ngây:
Tơi muốn làm con nai nhỏ
Chạy hoài dưới trời cỏ xanh
Đừng bắt tơi đi vào rừng rậm
Tơi sẽ hóa thành chó sói dữ dằn
…Xin hãy giở dưới lan da chó sói
Trái tim nai thắm đỏ thơ ngây!
(Khn mặt ẩn kín)
Tất thảy là nét đẹp vĩnh cửu của thiên nhiên, nhất là tâm hồn con người hiện
diện trong thơ chiến tranh của Mỹ Dạ: tình mẹ con, lịng tin vào bản thân, sự hồn
nhiên của tạo vật… Lâm Thị Mỹ Dạ “đánh hơi” trong mọi ngóc ngách tâm hồn để
nhận ra đời. “Đời của một con người in đỏ dấu ấn của thời người ấy sống. Những
cảm xúc của Lâm Thị Mỹ Dạ là cảm xúc chung có tính quy luật của lồi người
nhưng nó trở thành mới lạ thuyết phục ta bởi tính cá thể cụ thể” [15, tr.404].
1.2.2. ……đến cái tơi “hướng nội” sau 1975
Từ lớp lớp sóng dội từ cuộc sống thời kỳ đổi mới, Lâm Thị Mỹ Dạ nhanh
chóng nhận ra diện mạo của cuộc sống với những đổi thay, biến động. Đồng thời,
nhà thơ cũng sớm nắm bắt những mối quan hệ của con người, đặc biệt là con người
cá nhân để đến với sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật. Vì thế, trong thời hậu
chiến, Lâm Thị Mỹ Dạ “quay về trò chuyện với trái tim mình”, trở về với mn
mặt đời thường để rồi “tự họa” khn mặt mình.

17

Từ những yếu tố manh nha trong Trái tim sinh nở – những bài thơ đầu tay, đã
hé lộ sắc diện hướng nội trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Thơ những bản sắc của tâm
hồn người viết, rõ nhất là tính nữ, nét dịu dàng của cảm xúc, cách khai thác, cách
chọn lọc chất thơ trong đời sống. Cùng với năm tháng, thơ Mỹ Dạ càng tìm sâu vào
chính tâm hồn sống động, tạo nên một bản thể “khắc khoải”. Thơ tình Lâm Thị Mỹ
Dạ sau “thời con gái” mang rất nhiều nỗi cô đơn, nỗi buồn thiếu phụ. Màu hồng
tình u có lẽ đã phai nhạt khá nhiều, chất lãng mạn bay bổng thời trẻ khơng cịn
mấy nữa mà thay vào đó là đắng cay, ngậm ngùi, xót xa cùng với những chiêm
nghiệm đúc kết qua năm tháng. Cuộc đời và tình u khơng cịn phẳng lặng êm dịu
nữa mà sóng gió đã nổi lên cùng những xốy lốc số phận. Dĩ vãng đẹp đẽ lắm khi
không chống cự nổi những cám dỗ hiện tại và song hành với những rạn nứt trong tổ
ấm là tâm trạng chênh chao hụt hẫng giữa cơ đơn lẻ loi của “sóng đời”.
Lâm Thị Mỹ Dạ thấu hiểu sâu sắc mối quan hệ giữa nhà thơ với thánh đường
thơ. Đó là sự giao kết, trú ngụ vào nhau, tỏa sáng lẫn nhau. Do vậy, Lâm Thị Mỹ
Dạ đã tìm cho mình một lối rẽ như một sự “chuyển dòng” để tiếp nhận một “kênh”
yêu thương của ý thức “tiến bộ” hơn. Cái nhìn của nhà thơ về cuộc đời cũng ngọt
ngào, nhân hậu, giàu lòng tin về con người hơn. Thế là bắt đầu từ Hái tuổi em đầy
tay, Lâm Thị Mỹ Dạ đã chọn lựa cho mình một hướng đi theo nhu cầu của thời đại
mới. Giờ đây trên từng câu chữ, cái tơi trữ tình của nhà thơ trực tiếp, chân thật giãi
bày những dằn vặt cá nhân, những âu lo mới đầy trắc ẩn về sự phức tạp khó lường
của thế sự. Ở đó, chị đã “sống tận cùng cái tôi của ta và cái ta của mọi người”:
Người đàn bà làm thơ trăm cái khổ
Thấm vào trong như cát chẳng thấy gì
(Thân phận tơ trời)
Vẫn nồng nàn, vẫn đắm đuối, vẫn nữ tính khi viết về tình u nhưng theo
dịng trơi thời gian, những câu thơ tình của Lâm Thị Mỹ Dạ càng nhiều cân nhắc
bồn chồn; nhiều ngẫm nghĩ sâu sắc hơn. Khơng cịn ở tuổi vào đời để tung tăng
phơi phới, nhẹ nhàng nữa, người thơ bắt đầu thấy sợ:
Em tôi xinh đẹp
Xin anh đừng khen

18

Tình u khơng ở
Trên gương mặt em
(Em sợ)
Lịng kiêu hãnh không xanh mãi như cỏ thắm cho chị, “con chiến mã” tình
u sau khi rong ruổi mn dặm đường xa đã đến lúc giảm nhịp, hãm mình. Có lá
nào xanh mãi được, chỉ có vơi là bạc mn đời như nữ sĩ tài danh Hồ Xuân Hương
từng thán cảm: Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá bạc như vôi.
(Mời trầu). Biết “sợ” để vượt lên và trụ vững, để mãi nồng nàn nhân hậu, đó là
những gì chị có trong thơ tình u sau này.
Có thể nói trong tập “Hồn đầy cúc dại” mà Lâm Thị Mỹ Dạ vừa trình làng
gần đây là sự khẳng định bản lĩnh một khuôn diện tài hoa mà khiêm tốn, kiêu hãnh
mà giản dị, cái tôi nồng nàn mà sâu lắng. Ở chặng đường sau này, Mỹ Dạ hay viết
về cõi tạm cuộc đời. Phải chăng sau những bài thơ hồn hậu về mẹ, con, về bạn bè
hoặc những vùng đất đã đi qua, thi sĩ chiêm nghiệm đời, bất giác thức nhận mình?
Trong Hồn đầy hoa cúc dại, cái tơi trữ tình ln chênh chao trên lằn ranh mỏng
manh giữa “chuyện đời thường”, “chuyện bệnh tật thuốc thang” và “đường đi chưa
hết kiếp này chưa qua”:
Nghiêng vai đặt gánh qua cầu
Hạnh phúc thì mỏng khổ đau thì dày
Lệch người biết gánh sao đây
Đường đi chưa hết kiếp này chưa qua
(Tự bạch)
Đơi lúc người đọc có cảm giác trong thế giới nghệ thuật thơ của mình, Lâm
Thị Mỹ Dạ đang độc thoại với chính mình. Nhưng xét cho cùng, chất tự sự trong
thơ là cách để chị phơi trải lòng. Khát vọng vơ bờ nhưng thực tại thì khơng thỏa,
người phụ nữ làm thơ đành tìm một cõi khác trong thơ để tự sự, để nói kể cho cạn

kiệt tâm hồn.
Thấu hiểu, đồng cảm và sẻ chia, đó là điều thường trực trong trái tim Lâm
Thị Mỹ Dạ. Mỹ Dạ khơng chỉ nhìn con người bằng cái vẻ hào nhống bên ngoài
mà chị thường chú ý đến thế giới nội tâm, tâm hồn của họ với mong muốn thấu

19

hiểu đến tận cùng những nhịp đập của trái tim người. Đó cũng chính là lí do tạo nên
đặc trưng tư duy hướng nội trong thơ chị. Bởi vì ý tứ hay, lời thơ sâu sắc mà những
tình cảm riêng tư thầm kín của nhà thơ đã bắt gặp tiếng đồng vọng của đời, đã tìm
thấy tiếng nói tri âm trong lòng độc giả bao thế hệ.

20

CHƯƠNG 2
THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ – BẢN HÒA ÂM GIỌNG ĐIỆU
Giọng điệu là một trong những phương tiện cơ bản cấu thành hình thức nghệ
thuật, là thước đo để xác định cá tính độc đáo của thi sĩ. Bên dịng sơng q hương
– nơi Lâm Thị Mỹ Dạ sinh ra lấp lánh bao vẻ đẹp lung linh của những buổi chiều
xuôi thuyền gác mái mang theo âm hưởng của những điệu hò, câu lý mênh mang
chắp cánh cho giọng điệu của chủ thể sáng tạo. Tất cả vẻ đẹp của quê hương đã ghi
dấu ấn sâu đậm, rất thơ; bắt nhịp cầu nối trái tim. Hiểu như Ơnga Bécgơn mới thực
đúng là con người thật của Mỹ Dạ: “Tôi giản dị hơn và cũng đau đớn hơn nhiều.”
2.1. Giọng đằm thắm, da diết
2.1.1. Thả im lặng tựa trăng non và lá xanh
Cuộc đời đã thực sự có những đổi thay. Có những đổi thay sâu sắc, những
đổi thay mang màu sắc số phận mà thoạt nhìn khơng dễ nhận ra. Khi đã nồng hậu
cảm hết tất cả những hương vị của tạo vật, Mỹ Dạ “trầm mình” để thả cái lặng im

vào trong bất tận vào vô biên của đồng nội. Giờ đây cuộc sống vội vã, cùng tuổi
thơ đi qua “dịng sơng đen” khiến giọng thơ của người phụ nữ ấy lắng lại để mong
tìm được sụ yên bình trong tâm hồn đầy xáo động. Đó là người phụ nữ trong thế
giới nghệ thuật thơ đã soi tận cuộc đời, nếm trải nhiều và cũng chịu đựng nhiều:
Đời có cho tơi lần nữa
Lang thang trên dấu chân mình
Để nghe dư âm ngày tháng
Trong từng hạt bụi lặng im
(Hội An)
Dễ thường là nỗi lòng nhiều cay đắng, vui buồn – nén nỗi niềm riêng lặn vào
bên trong. Không phải là cái lặng im bất chợt trên dây chuyền cảm xúc thông
thường mà là sự từng trải qua năm tháng, người đàn bà nhận ra một lẽ:
Cuộc đời bao nhọc mệt
Cuộc đời bao dịu êm

21

Người đàn bà bước lên
Người đàn bà lùi lại
(Nhỏ bé tựa búp bê)
Phải thực sự giản dị và thân phận như thế, mới thực sự là Mỹ Dạ của đời
thường: nếm trải, chắt chiu và nhẫn nhịn. Một “người đàn bà thơ” như Mỹ Dạ lại
không hề là một người tự tin quá mức để sống trong đời thơ và đời thực. Bởi cần và
có đủ yếu tố tiên quyết mà quan trọng hơn đối với một người từng nếm trải thì
phải:
Dâng đời tiếng hát mê say
Phải biết lặng im chờ đợi
(Những chú ve ca hát)
Thiên nhiên giúp Mỹ Dạ nghĩ nhiều nỗi trắc ẩn. Những nỗi niềm được neo

thả từ kiếp nào, nghĩ về những thứ mong manh khó níu giữ trong cuộc đời. Mà chỉ
người đàn bà bước lên “lần đị” mới hiểu hết. Khơng dễ gì n lịng với một khoảng
lặng hay tự náu mình n ổn như chị muốn:
Hạt sương
Như một nỗi yên tĩnh xa vắng
Nỗi yên tĩnh mong manh
Sóng sánh
Chợt vỡ
Nỗi yên tĩnh của Con Người
(Hạt sương)
Ngay trong chính tính cách hồn hậu cộng với chất giọng thiên phú của chị đã
chở những đằm thắm, êm ả vằng vặc. Mà tính cách làm nên một hồn thơ mang sắc
điệu dập dờn, chênh chao mà đằm sâu:
Làm sao hiểu được lời hoa
Nói mà im lặng thiết tha giữa đời
(Những lời của hoa)

22

Cả trong hạnh phúc, sẻ chia dường như trong giọng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có
sự “đầy vơi”. Nhưng tất cả không phải để trách hờn mà là để tự triết lý về nỗi niềm
và sự kiêu hãnh bình yên như trăng non và lá xanh:
Rồi tất cả lại trở về im lặng
Nỗi im lặng của trăng non và lá xanh
(Khơng đề 1)
Nhưng vơ hình chung khơng có một cơng thức tuyệt đối nào cho sự lặng yên
trường tồn mãi. Mà cái sự im lặng tuyệt nhiên lại là điều muốn sẻ chia, bộc bạch
hết cõi lịng. Cái sự khơng muốn vỡ thật ra cơ hồ Mỹ Dạ đã thổn thức trong gam
giọng tự bạch:

Tơi đứng nhìn về đêm trắng
Sơng Matxcơva như hiểu hết lịng tơi
Từng con sóng vỗ về đâu xa thế
Ánh sao ngân một giai điệu không lời
(Đêm trắng cịn rất xa)
Mỹ Dạ hay nói về trái tim mình. Có thể xem đây là chiếc chìa khóa để mở ra
thể giới tâm hồn của một nhà thơ. Tiếng im lặng này là đỉnh cao âm thanh của một
tâm hồn ln nổi gió, những tiếng gió lặng âm thầm mà bền bỉ được kết tụ qua bao
nhiêu ngày tháng vất vả, thâm trầm.
2.1.2. Chất chứa những ngọt ngào chưa tan
Bánh thơm anh mang tặng
Mong ngọt ngào cho em
Anh đi vầng trăng mọc
Ngàn sao lên ánh đèn
(Chỉ riêng mình em thấy)
Có thể chỉ ra khúc vi diệu nữ tính trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Có lúc thơ Mỹ
Dạ khiến người đọc nhói lịng ở cái “dịu dàng q, dịu dàng không chịu nổi”. Thà
chị hét lên như Xuân Quỳnh Không sĩ diện nếu tôi yêu được một người/ Tôi sẽ yêu
anh ta hơn anh ta yêu tôi nhiều lắm/ Tôi yêu anh dẫu ngàn lần cay đắng; hay cháy

23

lên đam mê như Lê Thị Mây: Em dốc cạn cuộc đời anh/ Và uống/ Cũng không thôi
hết khát một mình. Nhưng đằng này, giọng thơ cứ nhẹ tênh mà nặng trĩu:
Cho tơi úp mặt
Khóc to một lần
Khóc như trẻ nhỏ
Chẳng cần giấu quanh
(Ừ thôi tưởng tượng)

Đối diện với đời thường, nhận thức được tốc độ, nhịp sống mưu sinh và chật
vật đời thường; nhà “nhâm nhi” với chính mình. Đã có lúc chị thủ thỉ, mường
tượng một người đàn ông chia sẻ và thương cảm, mạnh mẽ và bao dung, hiền lành
và thương mến, che chở và nương tựa, hy sinh và thầm lặng… Nhưng chỉ là tưởng
tượng. Cái chúng ta mơ ước mới là có thật, cịn cái có thật chưa bao giờ đạt đến
tầm mơ ước. Nhưng nếu khơng có một chút khát khao, mãi mãi con người sẽ khơng
tìm được niềm đam mê và nguồn vui sống.
Là một người phụ nữ, ai chả thích được ban tặng những lời khen. Nhưng cõi
đời lại không đơn giản thế: Những lúc anh khen – Mặt em trẻ đẹp – Là lúc em buồn
– Và em thấy ghét. Người phụ nữ có bao nhiêu vẻ đẹp để anh khen. Nhưng: Hãy chỉ
cho em cái kém – Để em nên người tốt lành – Hãy chỉ cho em cái xấu – Để em
chăm chút đời anh. Thực ra đó là sự chất chứa những nhập nhằng của nỗi niềm
riêng không có người để tâm sự và chia sẻ. Thực ra đây là nghịch lí; là phấp phỏng,
lo âu của một người phụ nữ khơng muốn bằng lịng với chính mình, hay cũng có
thể là sự “từ chối yêu”; là sự nép mình khiêm tốn…
Lâm Thị Mỹ Dạ khơng có cái bản lĩnh mạnh mẽ như Xuân Quỳnh. Bằng
cách này hay cách khác Xuân Quỳnh kiên quyết đi tìm cho mình một tình u đích
thực, để có được tình u chị không ngại: Núi cao biển rộng, sông dài/ Tôi đi khắp
chốn tìm người u tơi. Thì đây, Lâm Thị Mỹ Dạ chọn cho mình cách bộc lộ khác.
Chủ thể trữ tình nén mình trong âm giọng như ứ nghẹn, “đơng đặc” dồn lại từ tiếng
động vọng nơi sâu thẳm trong tim mình:
Em có những ban mai giấu trong hồn như lửa
Em có nỗi buồn như tro

24

Hoang lạnh cả một thời thiếu nữ
Em có những ngọt ngào chưa tan
Thấm dịu cả một thời thiếu nữ

(Anh đã nhìn thấy em)
Đây có thể là cách chối từ của người phụ nữ trong tình yêu đầy khéo léo và
khiếm tốn, có chừng mực. Giống như một số khơng nhiều những người làm thơ,
Mỹ Dạ nói được những điều ai cũng biết nhưng khơng nói ra được, mà nếu có nói
thì cũng nói bằng cách khác. Giọng trữ tình vì thế cũng mang “nhan sắc” riêng của
người đàn bà:
Ngày tôi chưa ra đời
Nỗi mong chờ đã có
Ngày tơi vừa tuổi nhớ
Đã nghe “Đợi anh về”
(Đợi anh về)
Đó là tiếng yêu cất lên se sẻ tự đáy lòng của người thiếu nữ tuổi còn xanh.
Khi những ước mong về giây phút thiêng liêng trong tình yêu vừa ùa đến thì cũng
là lúc những khát khao bình dị trỗi dậy. Nổi bật lên là âm giai đều đều, dặt dìu,
miên man của những cung bậc trở về triền “hái tuổi em” để quên đi đong đếm nhọc
nhằn:
Bạn gái đáng yêu đến thế
Cho tôi quên hết nhọc nhằn
Cho tôi về thời con gái
Sáng trịn như một vầng trăng
(Với bạn gái)
Chỉ có được về lại cái thời con gái thì chị mới thả tung những eo sèo và vơ
tư trong đời. Vì thế, trái tim ấy ln đượm chân tình u thương, đau đáu nỗi niềm.
Đó là những giai điệu ngọt mềm, tràn trào không dứt qua bao nhiêu tháng ngày ưu
tư của người đàn bà đa đoan. Có một sự chịng chành trong âm sắc khi một bên là
cho anh tựa vào em và bên kia là ước muốn được nhỏ bé tựa búp bê:

25

Này tơi ơi, có phải
Làm một người đàn bà
Người ta phải nhỏ bé
Nhỏ bé tựa búp bê
Mới dễ dàng hạnh phúc?
(Nhỏ bé tựa búp bê)
Mỹ Dạ ý thức rất rõ về chuyện đời, gõ nhịp với tiếng “vâng” nữ tính của tình
yêu. Nghịch lý tưởng chừng như phi lý nhưng lại rất có lý và nhân bản. Khơng ồn
ào, dữ dội, không cố tạo ấn tượng bởi những giai điệu quá đà, hay những tuyên
ngôn khoa trương, mà ở chị luôn giữ sự đằm thắm, ngọt ngào ngay cả khi chạm vào
những thanh âm khát vọng cháy bỏng:
Cuộc đời em vo trịn lại

Ném vào cuộc đời anh
Nó sẽ lăn sâu tận đáy cuộc đời anh
Sâu cho đến tận… cái chết
(Không đề)
Người xưa thường ví thơ như những giọt sương rơi có hình tháp ngược mũi
nhọn để xun thấm vào lịng đất, vào cỏ cây hoa lá để đem lại mật ngọt cho đời.
Và thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cũng bắt gặp điểm tương đồng đó. Xuất phát điểm là giọt
sương nhưng đến khi chạm đến cõi tâm hồn đồng điệu lại biến thành những giọt
đong đầy khát khao, làm bền hơn niềm tin yêu ngày tháng.
2.1.3. Trong trẻo với hồn đầy hoa cúc dại
Điều kì lạ là sau bao nhiêu thăng trầm, nếm trải bấy nhiêu vận hạn cuộc đời
… tâm hồn của Mỹ Dạ vẫn chứa đầy “hoa cúc dại”. Nghĩa là người phụ nữ vẫn giữ
được vẻ tươi tắn, hồn nhiên, yêu đời mà nhiều người ở cái tuổi như chị đã đánh mất
từ lâu:
Hoa cau nở bồi hồi
Hương ngập ngừng đâu đó?
Tình em như hương cau

trời giữa ngọ, thì Lâm Thị Mỹ Dạ lại là ánh trăng xanh êm đềm, dịu mát ở khoảngnửa đêm về sáng” [2, tr.7]. Nhưng bên trong “ánh trăng xanh” dịu hiền tươi mát đólại ẩn chứa sức nóng mê hoặc của “vầng mặt trời” đang độ “lửa”. Ta có thể dễ dàngnhận ra ở thế giới nghệ thuật ấy một giọng thơ vừa thủ thỉ ân tình, vừa sắc sảo, đađoan. Đó là gam giọng của một hồn thơ “sống thật với chính mình”.Hơn 30 năm theo nghiệp thơ, chị chưa có một sự nghiệp “tòa ngang dãydọc” thế nhưng tác phẩm của chị lại đạt hàng loạt giải thưởng trên địa hạt thơ vàđược nhiều thế hệ độc giả trong và ngồi nước mến mộ. Đó là những năm 70, vớichùm thơ Khoảng trời – hố bom, Gặt đêm, Tin ở bàn tay, Đường ở Thủ đô Lâm ThịMỹ Dạ nổi lên như một trong ba trụ cột của thơ nữ chống Mỹ cùng với XuânQuỳnh và Phan Thị Thanh Nhàn. Năm 2007, Lâm Thị Mỹ Dạ được nhận giảithưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật.Trong những năm gần đây, Lâm Thị Mỹ Dạ còn được bạn bè thế giới biếtđến khi tập Cốm non (Green rice) được dịch sang tiếng Anh. Tác phẩm của chịcũng được đưa vào dạy – học trong nhà trường, được phổ nhạc. Đây là thành quảxứng đáng cho một người luôn trăn trở và dành trọn tâm huyết đời mình cho thơ.Trong hành trình sáng tạo, Lâm Thị Mỹ Dạ luôn trỗi dậy ý thức khai phá,đào sâu để bóc, “tách vỏ” làm mới mình. Chính vì vậy, đề tài mong muốn khẳngđịnh vẻ đẹp của một hồn thơ chứa chan sắc giọng “không có tuổi” và dám “manglấy nghiệp vào thân”. Đây cũng là lí do người nghiên cứu lựa chọn tiếp cận thơLâm Thị Mỹ Dạ từ góc độ giọng điệu trữ tình. Hi vọng những kết quả nghiên cứucủa đề tài, khóa luận sẽ góp phần khám phá phong cách thơ Lâm Thị Mỹ Dạ; bồiđắp thêm niềm say mê đối với những người yêu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ; đồng thờicung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm trong nhà trường.2. Lịch sử vấn đềĐược mệnh danh là một “người đàn bà thơ” khôn ngoan trên “nghiệp bút”,Lâm Thị Mỹ Dạ đã xây nên “lầu đài thế giới thơ” cho riêng mình. Cho đến nay, thơLâm Thị Mỹ Dạ đã được nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm, trongđó có phương diện giọng điệu trữ tình.Với bài viết Nét riêng của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, tác giả Hồng Diệu khẳngđịnh: “Âm hưởng chính trong thơ Mỹ Dạ xuất phát từ những giai điệu trầm, nhẹ,đằm thắm, khơng ồn ào. Nhưng có một lần – q thay – nó thật khỏe mạnh, cáikhỏe mạnh ít thấy ở những cây bút thơ nữ.” [21, tr.37]. Tác giả còn nhấn mạnh:“Mỹ Dạ có ý thức lao động nghiêm túc trong việc làm thơ. Ý thức ấy đem lại mộtkết quả rõ rệt: thơ chị có những nét riêng, có bản sắc riêng (…). Mà bản sắc riêng làmột trong những yếu tố quan trọng nhất đối với một nhà thơ (…). Cái đáng quýnhất của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, theo tơi, chính là ở đó” [21, tr.39].Đáng chú ý nhất là bài viết của tác giả Lê Thị Hường: Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ những giọt buồn chưa tan. Tác giả xâu chuỗi những thi phẩm, qua đó nhận xéttiếng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ toát lên những “âm điệu buồn về thế giới nội cảm đầyxáo động”. Tác giả cũng khẳng định: “Giọng thủ thỉ ấy quàn xuyến suốt hành trìnhthơ Lâm Thị Mỹ Dạ, làm thành một chất giọng riêng. Nhà thơ thủ thỉ với truyềnthống; thủ thỉ với thiên nhiên, quê hương, đất nước; với mẹ, với con, bạn bè, tìnhyêu và dĩ nhiên với trái tim mình.” [15, tr.485].Trần Thị Thắng, trong bài viết Lâm Thị Mỹ Dạ, một hồn thơ duyên dáng, lạikhẳng định: “Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nổi lên như một trong ba trụ cột của thơ nữ thờichống Mỹ những năm 70. Khi đó người ta có thể nhắc tới Gió Lào cát trắng (XuânQuỳnh), Khoảng trời, hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ), Hương thầm (Phan Thị ThanhNhàn). Ba vóc dáng thơ khác nhau, riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ duyên dáng mà khỏekhoắn dễ làm lay động độc giả.” [15, tr.444].Với Tình yêu qua năm tháng, Đỗ Bạch Mai cho rằng: “Giữa cuộc đời có dạicó khơn, có dữ dội và có dịu êm, nhà thơ cứ đi với một tâm hồn trong trẻo, tha thiếtvà luôn luôn sẵn sàng ngạc nhiên, sững sờ khi phát hiện lại những điều tưởng nhưđã quá hiển nhiên đối với bao người khác. Hồn thơ chị rất dễ thương.” [15, tr.467].Khi bàn về Khuynh hướng hiện đại trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Hồ Thế Hà cókhẳng định Lâm Thị Mỹ Dạ là nhà thơ nữ hiếm hoi dấn thân vào “vương quốc mớilạ cõi tâm linh” huyền ảo và vững tin. Trong đó: “Gặp mình, tìm mình, tự vấn, tựthú, tự thoại về mình là tiếng nói khẩn thiết trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ – như cáchthế, nhà thơ mới hiểu hết con người và chính mình. Đó là ý thức tận cùng của cáitơi tự biểu hiện, cái tôi tự soi tỏ.” [15, tr.426].Hay gần đây, khi hương thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ đã vươn xa ra thế giới,nhiều người biết đến chị hơn. Nhà thơ Fred Marchant trong bài viết Đọc “Núi BàĐen”của Larry Heinemann và “Cốm non” của Lâm Thị Mỹ Dạ, nhận xét bài thơCốm non miêu tả “cái khoảnh khắc sự vật biến mất mà trí tưởng tượng của chị bắtđược. Thơ của chị là bản chúc thư của người đàn bà về những nguy hiểm mà họ đốimặt. Đó là cốt lõi ẩn dụ của Dạ đối với nỗi buồn khơng tên”. [15, tr.519].Ngồi ra cịn nhiều bài viết in trên các báo, tạp chí phân tích bình giảng vềcác bài thơ cụ thể; nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá, thẩm bình về thế giớinghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Nhìn chung là những lời nhận xét, đa phần lànhững cảm nhận tinh tế về hồn thơ Mỹ Dạ. Trong đó có một số lời nhận định, đánhgiá khá xác đáng về một vài biểu hiện của giọng điệu trữ tình.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuNhững biểu hiện của giọng điệu trữ tình trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.3.2. Phạm vi nghiên cứuKhảo sát tác phẩm tiêu biểu trong các tập thơ:Trái tim sinh nở (NXB Văn học) (1974),Bài thơ không năm tháng (NXB Tác phẩm mới) (1983),Hái tuổi em đầy tay (NXB Đà Nẵng) (1989),Mẹ và con (NXB Phụ nữ) (1994),Đề tặng một giấc mơ (NXB Thanh niên) (1998),Hồn đầy hoa cúc dại (NXB Thuận Hoá) (2007).4. Giới thuyết thuật ngữ4.1. Giọng điệuGiọng điệu là một phương tiện cơ bản cấu thành hình thức nghệ thuật củavăn học. Đây là thứ hình thức nghệ thuật mang tính quan niệm, nó là thước đokhơng thể thiếu để xác định tài năng và phong cách độc đáo của một nhà văn, nhàthơ.“Giọng điệu là thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà vănđối với hiện tượng được miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xưng hô, gọitên, dùng từ, sắc diện tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính haysuồng sã, ngợi ca hay châm biếm” (…). Mặt khác, “Giọng điệu phản ánh lập trườngxã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả, có vai trị rất lớn trong việctạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu mộtgiọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tác phẩm, mặc dù đã có đủ tàiliệu và sắp xếp trong hệ thống nhân vật.” [7, tr.112-113].Trong các tác phẩm nghệ thuật, giọng điệu bao giờ cũng mang tính chủ đạo,nó là sản phẩm sáng tạo đích thực của nhà văn. Giọng điệu văn chương là một hiệntượng nghệ thuật mang tính cá nhân cao độ. Đây là một yếu tố cơ bản của phongcách nghệ thuật. Một nhà văn tài năng bao giờ cũng phải tạo được một giọng điệuđộc đáo. Giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, góp phần tăng giảm hiệu quả cảmxúc của tác phẩm văn chương.4.2. Giọng điệu trữ tìnhBàn về giọng điệu trong thơ trữ tình, theo nhà nghiên cứu Khrapchencô:“Giọng điệu, tiết tấu, âm nhạc của tác phẩm được tạo ra bởi một “bức vẽ” phức tạpbằng từ ngữ mà những biến đổi – ngay cả những sự biến đổi dường như khơng lấygì làm đáng kể – liền có ảnh hưởng tức thời tới âm hưởng chung của tác phẩm hoặcnhững bộ phận riêng lẻ của nó” [22, tr.193].Thực tế cho thấy, giọng điệu là một thành tố không thể thiếu được trong việcxây dựng và triển khai tư tưởng, xúc cảm của nhà thơ. Ở một phương diện khác,giọng điệu chịu áp lực của thể loại. Chính điểm mấu chốt có tính đặc trưng nàykhiến giọng điệu trữ tình khác hẳn giọng điệu văn xi tự sự.Thơ trữ tình chủ yếu được nói đến như một bản tự thuật tâm trạng của chủthể và khách thể gần gũi nhau đến mức trong đa số trường hợp xem như hịa lẫncùng nhau. Có thể nói, góc độ giọng điệu trữ tình đươ ̣c nhiề u nhà nghiên cứu quantâm, tìm hiể u và đưa ra những khái niê ̣m khác nhau. Tuy nhiên trong mô ̣t quanniê ̣m chung nhấ t thì khái niê ̣m giọng điệu trữ tình đươ ̣c xác đinḥ là yế u tố quantro ̣ng trong thế giới nghê ̣ thuâ ̣t thơ ca, là thế giới tinh thầ n của cái tôi nhà thơ đươ ̣cthể hiêṇ với những sắ c thái đa da ̣ng, phong phú.Thơ trữ tình là “những bản tố c kí nô ̣i tâm”, là sự thể hiê ̣n trực tiế p cảm xúccủa chủ thể sáng tạo trước con người và tạo vật. Sáng tác thơ ca là mô ̣t nhu cầ u tựbiể u hiê ̣n, mô ̣t sự thôi thúc mãnh liệt từ thế giới bên ngồi tác động vào thế giới nộitâm. Lermơntơp có lầ n nói về mô ̣t bài thơ trữ tình rằ ng: “Chuyê ̣n của tôi chỉ toàn lànhững tuyê ̣t vo ̣ng. Tôi đã lu ̣c lo ̣i la ̣i toàn bô ̣ tâm hồn và dố c lô ̣n xơ ̣n ra giấ y” [25,tr.165].“Trong thơ trữ tình, giọng là một cấu trúc tổng hợp giữa âm điệu, từ ngữ vàý nghĩa diễn đạt, đồng thời là hiệu quả cảm nhận và khu biệt ở người nhận do cấutrúc thơ đưa lại. Giọng thơ của một nhà thơ khi có khả năng khu biệt với các giọngkhác thì cũng có nghĩa là một phong cách được định hình và ổn định.” [8, tr.88].5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp hệ thốngĐặt những sáng tác của Lâm Thị Mỹ Dạ trước và sau 1975 trong một hệthống logic, chặt chẽ, gắn với toàn bộ sự nghiêp sáng tác của tác giả. Đồng thời,gắn chúng với tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, đặc biệt là thơ ca để cómột cái nhìn tồn diện và khách quan nhất; từ đó khái quát các luận điểm, triển khaiđề tài một cách khoa học.5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợpTrên cơ sở phân tích, làm sáng rõ đề tài thơng qua một hệ thống luận cứ, luậnchứng xác thực, dùng phương pháp tổng hợp để đưa ra những nhận định về giọngđiệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ dưới góc nhìn khái quát.5.3. Phương pháp so sánh, đối chiếuKhông chỉ nghiên cứu, phân tích giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ sau 1975, tácgiả khóa luận đã tiến hành so sánh, đối chiếu giữa giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạgiai đoạn sau 1975. Bên cạnh đó, đặt thơ Lâm Thị Mỹ Dạ trong mối quan hệ vớicác hiện tượng cùng thời nhằm làm nổi bật những nét riêng, nét độc đáo tronggiọng điệu thơ tác giả.5.4. Phương pháp thống kêKhảo sát tần số xuất hiện của yếu tố nghệ thuật được sử dụng để đưa đếnnhững kết luận khoa học, nhằm khẳ ng đinḥ sự thành công của tác giả trong viê ̣c sửdu ̣ng các phương thức nghê ̣ thuâ ̣t để biể u đa ̣t giọng điệu trữ tình.6. Bố cục khóa luậnNgồi Mở đầu, Kết luận, nội dung khoá luận gồm 3 chươngChương 1. Lâm Thị Mỹ Dạ – hành trình sáng tạo “chân thật và dữ dội”Chương 2. Thơ Lâm thị Mỹ Dạ – bản hòa âm giọng điệuChương 3. Giọng điệu Lâm Thị Mỹ Dạ – Nhìn từ phương thức thể hiệnNỘI DUNGCHƯƠNG 1LÂM THỊ MỸ DẠ – HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO “CHÂN THẬT VÀ DỮ DỘI”1.1. Lâm Thị Mỹ Dạ với quan niệm về thơ1.1.1. Thơ là lãnh địa tinh thần của cái đẹpTrong hành trình đi tìm lại chính mình, Lâm Thị Mỹ Dạ vẫn khơng qnmang theo sứ mệnh nghệ thuật bên mình – quan niệm mỹ học. “Không thể lấy mộtbài thơ nào làm tiêu chuẩn chân lý cho thơ. Mỗi thi nhân đích thực đều có sự “lấplánh” riêng, khơng ai giống ai. Người có bản lĩnh thơ là người biết chấp nhận sựthách đố của thời gian… Đam mê thơ, đam mê cái đẹp là sự thành cơng một nửacủa người làm thơ”. [15]Chính cái tên của chị, tự nó cũng gợi ấn tượng mạnh cho những người ái mộtrên thi đàn: Mỹ Dạ. Một tấm lòng đẹp là biểu hiện cho một tâm hồn cao cả, sángtrong. Có lẽ khi đặt tên cho chị, bao người thân yêu muốn đặt một cõi lòng đẹp,thơ… để chị ơm trọn tình u cuộc sống. Nhà thơ của thủ thỉ và những miền cổ tíchấy đã bao lần cho rằng mình là “người sa mạc trước thơ”. Qua bao năm tháng rongruổi, đời thơ chị ngưỡng vọng về cái đẹp như một sự trăn trở, tâm huyết:Tìm đâu được những câu thơ trinh nữSuốt một thời ánh ỏi sống bên ta(Ngoảnh lại)Nguyện suốt đời dâng hiến cho niềm say thơ, tiếng thơ Mỹ Dạ thoát thaiđược bật ra từ lâu đài miền kí ức khơng phẳng lặng và là phiên bản chính xác nhấtcủa tình cảm, tâm hồn. Thơ có khả năng bộc lộ những rung cảm tinh tế của thi sĩtrước cuộc đời.Hơn thế nữa, đó là sự rộng mở nồng hậu đón những câu thơ ru vỗ hồn người.Lâm Thị Mỹ Dạ luôn quan sát, lắng nghe từng cử chỉ, âm thanh nhỏ từ giọt sươngsa, cánh chuồn chao lượn, chú mèo bên cửa sổ… đến những cảm thức thời gian điqua. Mà nếu có bỏ sót từng động thái nhỏ thì tưởng như khơng thể thành thơ chịđược. Dường như đó là “thủ pháp chân không” của riêng thơ chị.Trong cuộc hành trình phù du dù biết rồi sẽ trở về với cát bụi song cũngkhơng ít người đã trơ lì trước nỗi đau của đồng loại, trước cái đẹp của tạo hóa. Bởivậy chị ln nhắc nhở mình khơng bao giờ “hóa thạch” – sống vơ nghĩa giữa đời:Đâu phải sống cho riêng mìnhMà sống cho người khácVì cái đẹpVì thơTa sốngTâm hồn ơiĐừng hóa thạchXin đừng(Nguyện cầu)Chính chỗ biến những điều giản dị thành bức tranh tuyệt mĩ mà thơ chị đã cóđược chỗ đứng và bản sắc riêng. Và bởi đinh ninh tiên liệu một điều “Với tôi – thơlà cái đẹp – mãi mãi như vậy” mà cảm tưởng thơ cứ đến với người nghệ sĩ như một“thứ q trời cho”.Tuy nhiên, khơng vì thế mà Lâm Thị Mỹ Dạ chấp nhận sự dễ dãi thôngthường. Nhận thức sứ mệnh thơ là một định mệnh muốn dứt chẳng đặng muốndừng chẳng thôi, tác giả đã ấp ủ nhiều ý nghĩ, day dứt không ngừng trên hành trìnhsáng tạo:Nhặt chi con ốc vàngSóng đưa vào tận bãiNhững cái gì dễ dãiChẳng bao giờ bền lâu(Biển)1.1.2. Thơ là “bản tự thuật tâm trạng”Biết bao ngôn ngữ trên đờiLàm sao nói hết những lời trái tim(Nói với trái tim)10Thơ có khả năng mở ra mọi bờ cõi tận cùng của trái tim. Không phải là“chuyện đời lựa lời mà viết” [15, tr.421] như nhiều thi sĩ khác, thơ Mỹ Dạ là lời bậtthốt từ sự nhói buốt của con tim. Mà con tim ấy được hồi âm từ trực cảm thơ mạnh.Vì thế tiếng lịng ln chân thành, tiếng thơ ln mới mẻ làm xáo động được lịngngười. Cái “trực cảm thơ” ấy vốn dĩ do số phận và sự từng trải của từng nhà thơ tạonên, không thể học ở sách vở hay trường lớp nào mà có được. Nó quy định xuhướng và giọng điệu của từng nhà thơ. Ai khơng có nỗi niềm để chia sẻ với mọingười ấy, thì khơng thể đi đến cùng địa hạt văn chương.Cuộc đời của Lâm Thị Mỹ Dạ nhiều éo le, chông chênh. Tài sắc đủ cả nhưngđường học vấn ít may mắn vì lý lịch bị vướng bận. Sau này, khi đã nổi tiếng vớichùm thơ giải A báo Văn nghệ, chị mới được đi học Trường Viết văn Nguyễn Du.Thế mà nhờ cái vốn thiên phú, chị vẫn nuôi được cái chất đằm thắm, dịu dàng,quyến rũ đầy tính nữ trong thơ tình. Người con gái của đời và người con gái củathơ là một, đồng nhất, trùng khít như người ta vẫn nói “văn là người”. Thơ cũngnhư chính con người chị vậy. Bởi vậy tiếng thơ cũng giản dị hệt tiếng trái tim thỏthẻ, dễ thương như độ:Những câu thơ hay nhấtVề hạnh phúc, tình uLịng vui em nhẩm đọcVà ao ước một chiềuNgồi bên anh yêu dấuĐọc những lời thơ yêu(Những câu thơ)Đơn giản thơ chỉ là bộc bạch ắt để hiểu mình. Có lần Mỹ Dạ tự thú: Tócđiểm bạc mà hồn cịn trẻ nít [15, tr.420]. Nghĩa là tâm hồn dù đã thắm ở một độtuổi nhưng vẫn còn trong ngần. Mặc nhiên, Mỹ Dạ viết với những gì vơ tư, thuầnkhiết giản dị nhất của tâm hồn. Dầu có che giấu khuyết điểm, xúc cảm bằng chiếc“mặt nạ” thì cũng đơn giản là chiếc “mặt nạ thật” của chính mình, phơi phóng rabên ngồi nhưng khơng vì thế mà thiếu đi sự tinh tế và ý nhị.11Thơ chị tự nhiên cứ ngỡ thốt ra là thành, khơng cần nhiều trau chuốt. Nhưngđó là sự tự nhiên của một tâm hồn đã chín; của những tứ thơ câm lặng, lãng quênđược đánh thức sau “giấc ngủ mặt trời”, lúc mà cái tôi nghệ sĩ được lên ngôi cùngvới những giấc mơ nhiệm màu tâm linh thì tất thảy thả vào nỗi vơ biên của tâmtrạng:Tơi thấy mình tựa như dịng sơngGió thì thầm, gió hát, gió rên rỉGió vị nhàu từng cơn mưaGió thăng hoa chính mìnhRồi lâng lâng nhẹ lướtĐiệu hát muôn đời sắc sắc không khơng(Tơi thấy mình…)Khơng một bến bờ nào, cung bậc nào diễn tả được hết biên độ của cảm xúc.Chỉ đến với thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ với thổ lộ hết lịng mình. Mỹ Dạ là một nhà thơnhạy cảm. Sự nhạy cảm có khi quá lên thành linh cảm. Với nhà thơ, đó là tài sảnthiên phú, chứ khơng cố mà được. Và chị giữ nó như một chất men, một thứ menkì lạ để khi cần nó có thể “nấu nhừ” cảm xúc, đưa cảm xúc lên đến tận cùng, để từđó nung ra tiếng thơ rất đời và dễ cảm. Chị đã sống trong những khát khao lớn nhấtvà bình dị nhất: được làm thơ – được là chính mình. Như “quả trứng” nóng bức kiađã vỡ vỏ ra, để trái tim của người phụ nữ đã ở tuổi năm mươi lại sinh nở những bàithơ không năm tháng.1.2. Hành trình sáng tạo của Lâm Thị Mỹ Dạ – sự biến chuyển của cái tơitrữ tìnhVới Lâm Thị Mỹ Dạ – “Thơ là chứng chỉ thời gian và chứng chỉ tinh thầncủa chính người thơ trên cánh đồng thi ca vĩnh cửu” [15, tr.13]. Hành trình thơ củanữ thi sĩ quê gốc Quảng Bình này chở nặng tâm tư về những năm tháng khơng nbình, chật vật “khơng lúc nào tĩnh vật”. Một đời thơ hạnh phúc thì mỏng đớn đauthì dày…1.2.1. Từ cái tơi “hướng ngoại” trước 197512Cái tơi trữ tình trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ vào đầu những năm 70 của thế kỷXX xuất hiện trên thi đàn Việt Nam với những biên độ cảm xúc mở rộng, với nhiềutứ thơ mạnh mẽ, mang âm hưởng hào hùng của cả dân tộc trong công cuộc khángchiến cứu nước. Tiếng thơ ấy không chỉ trực tiếp góp tiếng nói của mình cho cuộckháng chiến mà cịn gián tiếp cống hiến bằng những lời ngợi ca, trân trọng truyềnthống tốt đẹp. Đó là sức bật của cái tôi đa cảm, đa mang.Khi cả dân tộc cầm súng, mỗi nhà là một pháo đài, mỗi người dân là mộtchiến sĩ. Không ngoại lệ, Lâm Thị Mỹ Dạ với bao bồi hồi, nhiệt huyết của tuổi trẻ,đã lao vào đạn bom dữ dội để gặt đêm, đánh giặc và đi mở đường như bao cô thanhniên xung phong khác. Phẩm chất này đã nâng những vần thơ của chị hòa chungvào nguồn mạch thơ giàu sắc thái dân tộc của truyền thống thơ ca Việt Nam. Tráitim sinh nở ấy dấn thân vào hỏa tuyến mang khí thế của thời đại để rồi Bài thơkhông năm tháng được giãi bày dưới ánh sáng mới. Nét riêng ở Lâm Thị Mỹ làkhông đeo đuổi sự kiện chiến tranh hay ôm đồm chi tiết sử thi, chỉ thấy hiện thựcchiến tranh được soi rọi qua lăng kính tâm hồn đắm đuối:Thức mấy đêm ròng cho xe pháo vượt quaNgã ba, ngã baNhững chịm sao tụ lạiTrời xanh thế, sao thì trẻ mãiĐêm trực đường sao rơi đầy mắt em(Ngã ba)Không chỉ những giá trị truyền thống đã lùi vào quá khứ xa xưa mới khơidậy nơi đáy sâu tâm hồn giàu cảm xúc của Lâm Thị Mỹ Dạ. Cái tôi trữ tình hịa vàodịng chung của thơ ca Cách mạng với tấm lòng trân trọng, biết ơn cả những truyềnthống gần gũi mà cha anh và đồng đội đã làm nên trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và chống Mỹ. Cái tơi ấy bao giờ cũng gắn chiều sâu hình tượng, cảmxúc, với tâm trạng làm nên một điệp khúc lạ để tiễn đưa những đồng đội:Những nấm mồ xếp đều bên nhauNhư những phím dương cầm của đấtRung lên những âm thanh lặng thầm không tắt13Chỉ trái tim người mới nghe được mà thôi(Một cuộc đời âm vang)Người thanh niên trẻ tuổi như Lâm Thị Mỹ Dạ nghĩ về cuộc sống lao độngchiến đấu của quê hương, đất nước nhưng không sa vào ca ngợi một chiều theo lối“tải đạo”. Mỹ Dạ quan sát cuộc sống thời chiến bằng con mắt ngỡ ngàng, độ lượng,bao dung. Từ đó, thơ truyền cảm hứng đến độc giả thơng qua chiều sâu hình tượngcụ thể, điển hình. Vì thế mà thơ chị luôn hướng đến điều lý tưởng cao đẹp, có sứchố giải theo chiều hướng tích cực và nhân bản:Em nằm dưới đất sâuNhư khoảng trời đã nằm yên trong đấtĐêm đêm tâm hồn em tỏa sángNhững vì sao ngời chói, lung linh…Đi qua khoảng trời em – Vầng dương thao thứcHỡi mặt trời, hay chính trái tim em trong ngựcSoi cho tôiNgày hôm nay bước tiếp chặng đường dài(Khoảng trời hố bom)Chẳng phải ngẫu nhiên Khoảng trời hố bom khơng có tiếng bom đạn đã là sựlắng lại của cảm xúc và nhận thức. Cái tôi nghệ sĩ tài hoa của Mỹ Dạ không viếttrực tiếp về sự kiện anh hùng, mà chủ yếu đánh động nhận thức sâu xa về nỗi đauchiến tranh. Bỗng lạ, cái chết trong chiến tranh lại biến thành sự sống, thành tìnhu sâu nặng cho đời. Phải chăng đó là liệu pháp tâm lý để hoá giải sự khốc liệt đạnbom của một thời chiến tranh mất mát?Gần 10 năm sống giữa đạn bom (1965 – 1975), sống giữa “đầu trận tuyến,Mỹ Dạ đã sáng tác nhiều bài thơ tình u mà đọc lên người ta khơng cảm thấy cómùi khói súng mà thấm đẫm chất thơ. Có thể nói, sau Xuân Quỳnh, Mỹ Dạ là nhàthơ tình yêu được mến mộ. Rất đông bộ đội hành quân vào chiến trường cùng thờithuộc thơ chị. Họ yêu mến chị như em gái vì thơ khắc chạm vào thế giới tinh thầncủa họ.14Thời kì chiến tranh chống Mỹ, bản thể cái tơi trữ tình của Lâm Thị Mỹ Dạmang nét đẹp mộc mạc nhưng rất lãng mạn. Cái lãng mạn thuần khiết của tâm hồnlà chủ đạo, còn bọc bên trong là những khao khát bản năng nếu có cũng thường rấtthầm kín:Những ngày khơng anhÁo thơm mùi nhớNhững ngày khơng anhEm mơ gặp gỡ(Những ngày khơng anh)Khi Đất nước chưa bình n – Bài thơ cịn trận mạc thì dường như chẳngbao giờ có chỗ đứng cho những yếu mềm đời thường. Để rồi trong những thángngày đó, các cơ gái hậu phương cố nén nỗi lòng riêng để dành trọn tình cảm chongười mặt trận: Khung trời cửa sổ/ Những ngày không anh/ Trăng về xây tổ/ Ngắmcũng không đành. Hình ảnh Trăng về xây tổ đẹp đến se lịng. Sự tàn khốc dữ dộicủa chiến tranh dù không viết ra trực diện nhưng ở đằng sau hai câu thơ này là sốphận của rất nhiều phụ nữ Việt Nam thời ấy: Tuổi trẻ chưa qua/ Đã thành thiếu phụ(Những ngày khơng anh). Nhưng cao hơn, đó là sự gửi gắm niềm lạc quan, tin uvào cuộc sống hịa bình:Mấy nghìn năm quaAi đếm được những cuộc chia ly trong lịng đất nướcĐất nước của vơ vàn những cuộc chia ly…Da diết lòng em khi gốc xoan đầu ngõLại nở bừng sắc tím buổi ra đi(Cơ gái trong ca dao)Cái tơi ấy “dạm ngõ” đánh thức tình u q hương đất nước, lòng tự hàodân tộc, sự lạc quan trong kháng chiến. Trong chiến tranh, tuổi trẻ tin ở bàn tay đếnđộ Có hai bàn tay việc chi làm cũng được mà vững chãi chiến đấu, động viên nhauNào chị em mình đi gặt thơi – Để mùa về, trong đêm sâu trên cánh đồng gặt Mỗingười đội một vành trăng nhỏ – Chấp chới nghiêng trên thảm lúa vàng. “Vừa cầmbút, vừa cầm súng”, Lâm Thị Mỹ Dạ không quên ngợi ca, khích lệ tinh thần những15con người hăng say trong lao động, trong chiến đấu. Cái tôi bao dung của thi sĩ đãtạo nên những điệu nói “lạ thường” trong khơng gian khét lẹt mùi bom đạn:Gió ở đây có mùi bom cháyMồ hơi rơi cho tiếng cười chín mẩyBỏng làn da càng dẻo bàn tay(Ngã ba)Đạn bom thù chẳng sợ đâuChỉ sương em ướt mái đầu lá chanh…(Gặt đêm)Niềm say đời, say thơ của Mỹ Dạ khơn vơi để rồi ngắm nhìn về Tổ quốc rồidồn tụ kết thành thứ tình yêu và giá trị văn hóa ngàn đời của dân tộc Việt. Để mãigọi tên thành Tiếng đàn bầu là Tổ quốc trong tôi, Lời mẹ là Tổ quốc trong tôi, Giọtmồ hôi là Tổ quốc trong tôi… để mãi mãi trong trái tim những người con yêu nướcvang vọng nhịp đập:Tổ quốc ở trong lồng ngực tôi đâyTrong hơi thở, trong mặn nồng máu thịtTrong giọng nói, trong giọng cười tha thiếtTrong suốt cuộc đời cơ cực, sướng vui(Tổ quốc)Hơn hết thảy, cái tôi đa cảm của Mỹ Dạ luôn quan tâm đến sự sống, sự hồisinh của những hình ảnh tơ non, bé bỏng nhưng có sức lay động lớn. Từ tình cảmchan chứa Trẻ con là nơi sinh nở những chiếc hôn, người đàn bà nghĩ đến cái chếtcủa những người mẹ chiến đấu khơng cịn gặp lại con mình để rồi chính mình tựnguyện làm người mẹ tinh thần xoa dịu nỗi đau cho những cuộc đời bé nhỏ, vụngdại:Tơi chạy về với các em lịng như lửa cháyMắt trong veo, các em ngồi đấyÔi bầy chim nhỏ của tơi!Chiến tranh cịn là cịn trẻ mồ cơi(Chuyện một cơ bảo mẫu)16Nhà thơ đã mở trái tim nhân ái của mình để viết về người lính Mỹ, những bàmẹ có con tham chiến và chết ở Việt Nam bằng tình cảm xúc động. Tác giả đồngcảm với nỗi đau để nói lên tiếng nói sẻ chia, nhận thức lại niềm tin vào chính nghĩacùng những giá trị của cuộc sống. Qua đó vén bức màn hiện thực, tố cáo mặt xấucủa chiến tranh làm bào mòn giá trị nhân bản của con người. Thông điệp thơ màLâm Thị Mỹ Dạ muốn gửi đến bạn đọc là lời tự thú của những người lính Mỹ mangtrái tim khơng hận thù, thơ ngây:Tơi muốn làm con nai nhỏChạy hoài dưới trời cỏ xanhĐừng bắt tơi đi vào rừng rậmTơi sẽ hóa thành chó sói dữ dằn…Xin hãy giở dưới lan da chó sóiTrái tim nai thắm đỏ thơ ngây!(Khn mặt ẩn kín)Tất thảy là nét đẹp vĩnh cửu của thiên nhiên, nhất là tâm hồn con người hiệndiện trong thơ chiến tranh của Mỹ Dạ: tình mẹ con, lịng tin vào bản thân, sự hồnnhiên của tạo vật… Lâm Thị Mỹ Dạ “đánh hơi” trong mọi ngóc ngách tâm hồn đểnhận ra đời. “Đời của một con người in đỏ dấu ấn của thời người ấy sống. Nhữngcảm xúc của Lâm Thị Mỹ Dạ là cảm xúc chung có tính quy luật của lồi ngườinhưng nó trở thành mới lạ thuyết phục ta bởi tính cá thể cụ thể” [15, tr.404].1.2.2. ……đến cái tơi “hướng nội” sau 1975Từ lớp lớp sóng dội từ cuộc sống thời kỳ đổi mới, Lâm Thị Mỹ Dạ nhanhchóng nhận ra diện mạo của cuộc sống với những đổi thay, biến động. Đồng thời,nhà thơ cũng sớm nắm bắt những mối quan hệ của con người, đặc biệt là con ngườicá nhân để đến với sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật. Vì thế, trong thời hậuchiến, Lâm Thị Mỹ Dạ “quay về trò chuyện với trái tim mình”, trở về với mnmặt đời thường để rồi “tự họa” khn mặt mình.17Từ những yếu tố manh nha trong Trái tim sinh nở – những bài thơ đầu tay, đãhé lộ sắc diện hướng nội trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Thơ những bản sắc của tâmhồn người viết, rõ nhất là tính nữ, nét dịu dàng của cảm xúc, cách khai thác, cáchchọn lọc chất thơ trong đời sống. Cùng với năm tháng, thơ Mỹ Dạ càng tìm sâu vàochính tâm hồn sống động, tạo nên một bản thể “khắc khoải”. Thơ tình Lâm Thị MỹDạ sau “thời con gái” mang rất nhiều nỗi cô đơn, nỗi buồn thiếu phụ. Màu hồngtình u có lẽ đã phai nhạt khá nhiều, chất lãng mạn bay bổng thời trẻ khơng cịnmấy nữa mà thay vào đó là đắng cay, ngậm ngùi, xót xa cùng với những chiêmnghiệm đúc kết qua năm tháng. Cuộc đời và tình u khơng cịn phẳng lặng êm dịunữa mà sóng gió đã nổi lên cùng những xốy lốc số phận. Dĩ vãng đẹp đẽ lắm khikhông chống cự nổi những cám dỗ hiện tại và song hành với những rạn nứt trong tổấm là tâm trạng chênh chao hụt hẫng giữa cơ đơn lẻ loi của “sóng đời”.Lâm Thị Mỹ Dạ thấu hiểu sâu sắc mối quan hệ giữa nhà thơ với thánh đườngthơ. Đó là sự giao kết, trú ngụ vào nhau, tỏa sáng lẫn nhau. Do vậy, Lâm Thị MỹDạ đã tìm cho mình một lối rẽ như một sự “chuyển dòng” để tiếp nhận một “kênh”yêu thương của ý thức “tiến bộ” hơn. Cái nhìn của nhà thơ về cuộc đời cũng ngọtngào, nhân hậu, giàu lòng tin về con người hơn. Thế là bắt đầu từ Hái tuổi em đầytay, Lâm Thị Mỹ Dạ đã chọn lựa cho mình một hướng đi theo nhu cầu của thời đạimới. Giờ đây trên từng câu chữ, cái tơi trữ tình của nhà thơ trực tiếp, chân thật giãibày những dằn vặt cá nhân, những âu lo mới đầy trắc ẩn về sự phức tạp khó lườngcủa thế sự. Ở đó, chị đã “sống tận cùng cái tôi của ta và cái ta của mọi người”:Người đàn bà làm thơ trăm cái khổThấm vào trong như cát chẳng thấy gì(Thân phận tơ trời)Vẫn nồng nàn, vẫn đắm đuối, vẫn nữ tính khi viết về tình u nhưng theodịng trơi thời gian, những câu thơ tình của Lâm Thị Mỹ Dạ càng nhiều cân nhắcbồn chồn; nhiều ngẫm nghĩ sâu sắc hơn. Khơng cịn ở tuổi vào đời để tung tăngphơi phới, nhẹ nhàng nữa, người thơ bắt đầu thấy sợ:Em tôi xinh đẹpXin anh đừng khen18Tình u khơng ởTrên gương mặt em(Em sợ)Lịng kiêu hãnh không xanh mãi như cỏ thắm cho chị, “con chiến mã” tìnhu sau khi rong ruổi mn dặm đường xa đã đến lúc giảm nhịp, hãm mình. Có lánào xanh mãi được, chỉ có vơi là bạc mn đời như nữ sĩ tài danh Hồ Xuân Hươngtừng thán cảm: Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá bạc như vôi.(Mời trầu). Biết “sợ” để vượt lên và trụ vững, để mãi nồng nàn nhân hậu, đó lànhững gì chị có trong thơ tình u sau này.Có thể nói trong tập “Hồn đầy cúc dại” mà Lâm Thị Mỹ Dạ vừa trình lànggần đây là sự khẳng định bản lĩnh một khuôn diện tài hoa mà khiêm tốn, kiêu hãnhmà giản dị, cái tôi nồng nàn mà sâu lắng. Ở chặng đường sau này, Mỹ Dạ hay viếtvề cõi tạm cuộc đời. Phải chăng sau những bài thơ hồn hậu về mẹ, con, về bạn bèhoặc những vùng đất đã đi qua, thi sĩ chiêm nghiệm đời, bất giác thức nhận mình?Trong Hồn đầy hoa cúc dại, cái tơi trữ tình ln chênh chao trên lằn ranh mỏngmanh giữa “chuyện đời thường”, “chuyện bệnh tật thuốc thang” và “đường đi chưahết kiếp này chưa qua”:Nghiêng vai đặt gánh qua cầuHạnh phúc thì mỏng khổ đau thì dàyLệch người biết gánh sao đâyĐường đi chưa hết kiếp này chưa qua(Tự bạch)Đơi lúc người đọc có cảm giác trong thế giới nghệ thuật thơ của mình, LâmThị Mỹ Dạ đang độc thoại với chính mình. Nhưng xét cho cùng, chất tự sự trongthơ là cách để chị phơi trải lòng. Khát vọng vơ bờ nhưng thực tại thì khơng thỏa,người phụ nữ làm thơ đành tìm một cõi khác trong thơ để tự sự, để nói kể cho cạnkiệt tâm hồn.Thấu hiểu, đồng cảm và sẻ chia, đó là điều thường trực trong trái tim LâmThị Mỹ Dạ. Mỹ Dạ khơng chỉ nhìn con người bằng cái vẻ hào nhống bên ngoàimà chị thường chú ý đến thế giới nội tâm, tâm hồn của họ với mong muốn thấu19hiểu đến tận cùng những nhịp đập của trái tim người. Đó cũng chính là lí do tạo nênđặc trưng tư duy hướng nội trong thơ chị. Bởi vì ý tứ hay, lời thơ sâu sắc mà nhữngtình cảm riêng tư thầm kín của nhà thơ đã bắt gặp tiếng đồng vọng của đời, đã tìmthấy tiếng nói tri âm trong lòng độc giả bao thế hệ.20CHƯƠNG 2THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ – BẢN HÒA ÂM GIỌNG ĐIỆUGiọng điệu là một trong những phương tiện cơ bản cấu thành hình thức nghệthuật, là thước đo để xác định cá tính độc đáo của thi sĩ. Bên dịng sơng q hương– nơi Lâm Thị Mỹ Dạ sinh ra lấp lánh bao vẻ đẹp lung linh của những buổi chiềuxuôi thuyền gác mái mang theo âm hưởng của những điệu hò, câu lý mênh mangchắp cánh cho giọng điệu của chủ thể sáng tạo. Tất cả vẻ đẹp của quê hương đã ghidấu ấn sâu đậm, rất thơ; bắt nhịp cầu nối trái tim. Hiểu như Ơnga Bécgơn mới thựcđúng là con người thật của Mỹ Dạ: “Tôi giản dị hơn và cũng đau đớn hơn nhiều.”2.1. Giọng đằm thắm, da diết2.1.1. Thả im lặng tựa trăng non và lá xanhCuộc đời đã thực sự có những đổi thay. Có những đổi thay sâu sắc, nhữngđổi thay mang màu sắc số phận mà thoạt nhìn khơng dễ nhận ra. Khi đã nồng hậucảm hết tất cả những hương vị của tạo vật, Mỹ Dạ “trầm mình” để thả cái lặng imvào trong bất tận vào vô biên của đồng nội. Giờ đây cuộc sống vội vã, cùng tuổithơ đi qua “dịng sơng đen” khiến giọng thơ của người phụ nữ ấy lắng lại để mongtìm được sụ yên bình trong tâm hồn đầy xáo động. Đó là người phụ nữ trong thếgiới nghệ thuật thơ đã soi tận cuộc đời, nếm trải nhiều và cũng chịu đựng nhiều:Đời có cho tơi lần nữaLang thang trên dấu chân mìnhĐể nghe dư âm ngày thángTrong từng hạt bụi lặng im(Hội An)Dễ thường là nỗi lòng nhiều cay đắng, vui buồn – nén nỗi niềm riêng lặn vàobên trong. Không phải là cái lặng im bất chợt trên dây chuyền cảm xúc thôngthường mà là sự từng trải qua năm tháng, người đàn bà nhận ra một lẽ:Cuộc đời bao nhọc mệtCuộc đời bao dịu êm21Người đàn bà bước lênNgười đàn bà lùi lại(Nhỏ bé tựa búp bê)Phải thực sự giản dị và thân phận như thế, mới thực sự là Mỹ Dạ của đờithường: nếm trải, chắt chiu và nhẫn nhịn. Một “người đàn bà thơ” như Mỹ Dạ lạikhông hề là một người tự tin quá mức để sống trong đời thơ và đời thực. Bởi cần vàcó đủ yếu tố tiên quyết mà quan trọng hơn đối với một người từng nếm trải thìphải:Dâng đời tiếng hát mê sayPhải biết lặng im chờ đợi(Những chú ve ca hát)Thiên nhiên giúp Mỹ Dạ nghĩ nhiều nỗi trắc ẩn. Những nỗi niềm được neothả từ kiếp nào, nghĩ về những thứ mong manh khó níu giữ trong cuộc đời. Mà chỉngười đàn bà bước lên “lần đị” mới hiểu hết. Khơng dễ gì n lịng với một khoảnglặng hay tự náu mình n ổn như chị muốn:Hạt sươngNhư một nỗi yên tĩnh xa vắngNỗi yên tĩnh mong manhSóng sánhChợt vỡNỗi yên tĩnh của Con Người(Hạt sương)Ngay trong chính tính cách hồn hậu cộng với chất giọng thiên phú của chị đãchở những đằm thắm, êm ả vằng vặc. Mà tính cách làm nên một hồn thơ mang sắcđiệu dập dờn, chênh chao mà đằm sâu:Làm sao hiểu được lời hoaNói mà im lặng thiết tha giữa đời(Những lời của hoa)22Cả trong hạnh phúc, sẻ chia dường như trong giọng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cósự “đầy vơi”. Nhưng tất cả không phải để trách hờn mà là để tự triết lý về nỗi niềmvà sự kiêu hãnh bình yên như trăng non và lá xanh:Rồi tất cả lại trở về im lặngNỗi im lặng của trăng non và lá xanh(Khơng đề 1)Nhưng vơ hình chung khơng có một cơng thức tuyệt đối nào cho sự lặng yêntrường tồn mãi. Mà cái sự im lặng tuyệt nhiên lại là điều muốn sẻ chia, bộc bạchhết cõi lịng. Cái sự khơng muốn vỡ thật ra cơ hồ Mỹ Dạ đã thổn thức trong gamgiọng tự bạch:Tơi đứng nhìn về đêm trắngSơng Matxcơva như hiểu hết lịng tơiTừng con sóng vỗ về đâu xa thếÁnh sao ngân một giai điệu không lời(Đêm trắng cịn rất xa)Mỹ Dạ hay nói về trái tim mình. Có thể xem đây là chiếc chìa khóa để mở rathể giới tâm hồn của một nhà thơ. Tiếng im lặng này là đỉnh cao âm thanh của mộttâm hồn ln nổi gió, những tiếng gió lặng âm thầm mà bền bỉ được kết tụ qua baonhiêu ngày tháng vất vả, thâm trầm.2.1.2. Chất chứa những ngọt ngào chưa tanBánh thơm anh mang tặngMong ngọt ngào cho emAnh đi vầng trăng mọcNgàn sao lên ánh đèn(Chỉ riêng mình em thấy)Có thể chỉ ra khúc vi diệu nữ tính trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Có lúc thơ MỹDạ khiến người đọc nhói lịng ở cái “dịu dàng q, dịu dàng không chịu nổi”. Thàchị hét lên như Xuân Quỳnh Không sĩ diện nếu tôi yêu được một người/ Tôi sẽ yêuanh ta hơn anh ta yêu tôi nhiều lắm/ Tôi yêu anh dẫu ngàn lần cay đắng; hay cháy23lên đam mê như Lê Thị Mây: Em dốc cạn cuộc đời anh/ Và uống/ Cũng không thôihết khát một mình. Nhưng đằng này, giọng thơ cứ nhẹ tênh mà nặng trĩu:Cho tơi úp mặtKhóc to một lầnKhóc như trẻ nhỏChẳng cần giấu quanh(Ừ thôi tưởng tượng)Đối diện với đời thường, nhận thức được tốc độ, nhịp sống mưu sinh và chậtvật đời thường; nhà “nhâm nhi” với chính mình. Đã có lúc chị thủ thỉ, mườngtượng một người đàn ông chia sẻ và thương cảm, mạnh mẽ và bao dung, hiền lànhvà thương mến, che chở và nương tựa, hy sinh và thầm lặng… Nhưng chỉ là tưởngtượng. Cái chúng ta mơ ước mới là có thật, cịn cái có thật chưa bao giờ đạt đếntầm mơ ước. Nhưng nếu khơng có một chút khát khao, mãi mãi con người sẽ khơngtìm được niềm đam mê và nguồn vui sống.Là một người phụ nữ, ai chả thích được ban tặng những lời khen. Nhưng cõiđời lại không đơn giản thế: Những lúc anh khen – Mặt em trẻ đẹp – Là lúc em buồn- Và em thấy ghét. Người phụ nữ có bao nhiêu vẻ đẹp để anh khen. Nhưng: Hãy chỉcho em cái kém – Để em nên người tốt lành – Hãy chỉ cho em cái xấu – Để emchăm chút đời anh. Thực ra đó là sự chất chứa những nhập nhằng của nỗi niềmriêng không có người để tâm sự và chia sẻ. Thực ra đây là nghịch lí; là phấp phỏng,lo âu của một người phụ nữ khơng muốn bằng lịng với chính mình, hay cũng cóthể là sự “từ chối yêu”; là sự nép mình khiêm tốn…Lâm Thị Mỹ Dạ khơng có cái bản lĩnh mạnh mẽ như Xuân Quỳnh. Bằngcách này hay cách khác Xuân Quỳnh kiên quyết đi tìm cho mình một tình u đíchthực, để có được tình u chị không ngại: Núi cao biển rộng, sông dài/ Tôi đi khắpchốn tìm người u tơi. Thì đây, Lâm Thị Mỹ Dạ chọn cho mình cách bộc lộ khác.Chủ thể trữ tình nén mình trong âm giọng như ứ nghẹn, “đơng đặc” dồn lại từ tiếngđộng vọng nơi sâu thẳm trong tim mình:Em có những ban mai giấu trong hồn như lửaEm có nỗi buồn như tro24Hoang lạnh cả một thời thiếu nữEm có những ngọt ngào chưa tanThấm dịu cả một thời thiếu nữ(Anh đã nhìn thấy em)Đây có thể là cách chối từ của người phụ nữ trong tình yêu đầy khéo léo vàkhiếm tốn, có chừng mực. Giống như một số khơng nhiều những người làm thơ,Mỹ Dạ nói được những điều ai cũng biết nhưng khơng nói ra được, mà nếu có nóithì cũng nói bằng cách khác. Giọng trữ tình vì thế cũng mang “nhan sắc” riêng củangười đàn bà:Ngày tôi chưa ra đờiNỗi mong chờ đã cóNgày tơi vừa tuổi nhớĐã nghe “Đợi anh về”(Đợi anh về)Đó là tiếng yêu cất lên se sẻ tự đáy lòng của người thiếu nữ tuổi còn xanh.Khi những ước mong về giây phút thiêng liêng trong tình yêu vừa ùa đến thì cũnglà lúc những khát khao bình dị trỗi dậy. Nổi bật lên là âm giai đều đều, dặt dìu,miên man của những cung bậc trở về triền “hái tuổi em” để quên đi đong đếm nhọcnhằn:Bạn gái đáng yêu đến thếCho tôi quên hết nhọc nhằnCho tôi về thời con gáiSáng trịn như một vầng trăng(Với bạn gái)Chỉ có được về lại cái thời con gái thì chị mới thả tung những eo sèo và vơtư trong đời. Vì thế, trái tim ấy ln đượm chân tình u thương, đau đáu nỗi niềm.Đó là những giai điệu ngọt mềm, tràn trào không dứt qua bao nhiêu tháng ngày ưutư của người đàn bà đa đoan. Có một sự chịng chành trong âm sắc khi một bên làcho anh tựa vào em và bên kia là ước muốn được nhỏ bé tựa búp bê:25Này tơi ơi, có phảiLàm một người đàn bàNgười ta phải nhỏ béNhỏ bé tựa búp bêMới dễ dàng hạnh phúc?(Nhỏ bé tựa búp bê)Mỹ Dạ ý thức rất rõ về chuyện đời, gõ nhịp với tiếng “vâng” nữ tính của tìnhyêu. Nghịch lý tưởng chừng như phi lý nhưng lại rất có lý và nhân bản. Khơng ồnào, dữ dội, không cố tạo ấn tượng bởi những giai điệu quá đà, hay những tuyênngôn khoa trương, mà ở chị luôn giữ sự đằm thắm, ngọt ngào ngay cả khi chạm vàonhững thanh âm khát vọng cháy bỏng:Cuộc đời em vo trịn lạiVàNém vào cuộc đời anhNó sẽ lăn sâu tận đáy cuộc đời anhSâu cho đến tận… cái chết(Không đề)Người xưa thường ví thơ như những giọt sương rơi có hình tháp ngược mũinhọn để xun thấm vào lịng đất, vào cỏ cây hoa lá để đem lại mật ngọt cho đời.Và thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cũng bắt gặp điểm tương đồng đó. Xuất phát điểm là giọtsương nhưng đến khi chạm đến cõi tâm hồn đồng điệu lại biến thành những giọtđong đầy khát khao, làm bền hơn niềm tin yêu ngày tháng.2.1.3. Trong trẻo với hồn đầy hoa cúc dạiĐiều kì lạ là sau bao nhiêu thăng trầm, nếm trải bấy nhiêu vận hạn cuộc đời… tâm hồn của Mỹ Dạ vẫn chứa đầy “hoa cúc dại”. Nghĩa là người phụ nữ vẫn giữđược vẻ tươi tắn, hồn nhiên, yêu đời mà nhiều người ở cái tuổi như chị đã đánh mấttừ lâu:Hoa cau nở bồi hồiHương ngập ngừng đâu đó?Tình em như hương cau

Rate this post