Chính trị gia Giang Trạch Dân
Giang Trạch Dân là lãnh đạo thế hệ thứ ba của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Ông từng giữ chức Tổng bí thư Đảng từ năm 1989-2002. Từ năm 1993 đến năm 2003, ông giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa. Từ năm 1989-2004, ông giữ chức Chủ tịch quân ủy trung ương.
Sau khi tốt nghiệp với tấm bằng kỹ sư điện vào năm 1947. Giang Trạch Dân đã được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Trung Quốc khi ông vẫn còn là một sinh viên. Trong thập niên 1950, ông được cử đi học tại một nhà máy ô tô ở Moskva. Sau đó, ông làm việc tại một xưởng ô tô lớn thứ nhất tại Trường Xuân. Sau đó, ông chuyển sang làm quản lý cho chính phủ Trung Quốc, rồi bắt đầu thăng tiến trong hệ thống chính trị quốc gia Trung Quốc. Năm 1983, ông làm Bộ trưởng Công nghiệp Điện. Năm 1985, ông đảm nhiệm vị trí Chủ tịch thành phố Thượng Hài, sau đó được thăng lên vị trí Bí thư thành ủy Thượng Hải. Từ năm 1987, ông trở thành một thành viên trong Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương ĐCSTQ. Năm 1989, Trung Quốc đứng trước một cuộc khủng hoảng mới, đó là cuộc phản kháng trên Quảng trường Thiên An Môn. Trong khi Chính phủ trung ương đang bối rối vì chưa tìm ra cách giải quyết.
Năm 1989, Giang Trạch Dân đã ngồi ở vị trí cao nhất nước Trung Quốc, với một căn cứ quyền lực bợ đỡ rất hùng hậu. Trong những năm đầu, Giang Trạch Dân đã dùng Đặng Tiểu Bình như tấm bình phong hậu thuẫn cho mình. Với quan điểm tân bảo thủ của mình Giang đã tuyên bố chống lại “Tự do hóa tư sản”. Thế nhưng Đặng Tiểu Bình lại cho rằng, để trung Quốc tiếp tục cải cách kinh tế và hiện đại hóa thì cần phải sử dụng phương pháp duy hất là duy trì quyền lực của Đảng cộng sản. Chính vì thế, quan điểm của hai bên có điểm trái ngược. Năm 1992, Đặng Tiểu Bình đã chỉ trích mạnh mẽ hơn sự lãnh đạo của Giang Trạch Dân. Trong một chuyến đi thăm phương Nam, Đặng Tiểu Bình đã khôn khéo nêu lên hiện trạng của tốc độ cải cách kinh tế là chưa đủ mạnh, và giới “lãnh đạo trung ương” (Giang Trạch Dân đứng đầu) phải chịu trách nhiệm chính. Năm 1993, Giang Trạch Dân đã ra một thuật ngữ mới, đó là “Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, một tuyên bố có vẻ nghịch lý, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường tư bản dưới sự quản lý của nhà nước. Đây được xem là một bước tiến vĩ đại của chủ trương “Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” của Đặng Tiểu Bình. Sau khi đã lấy lại được sự tín nhiệm của Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân đã đưa nhiều người thân tín của mình ở Thưởng Hải nắm giữ các chức vụ quan trọng trong chính phủ. Giang cho xóa bỏ Ủy ban cố vấn Trung ương, một cơ quan gồm nhiều vị lãnh đạo lão luyện nhắm tập trung quyền lực.
Đầu năm 1997, Đặng Tiểu Bình qua đời. Tại tang lễ của ông Bình, Giang trạch Dân đã đọc bài ca ngợi và những giọt nước mắt mà người Trung Quốc cho là giả dối. Sau đó, Giang Trạch Dân đã thể hiện mục tiêu của mình trong điều hành kinh tế Trung Quốc, đó là sự ổn định. Ông tin rằng một chính phủ ổn định có quyền lực tập trung tối cao sẽ là điều kiện tiên quyết và chấp nhận trì hoãn cải cách chính trị, mà vốn dĩ nó là nguyên nhân gây ra rất nhiều vấn đề. Giang Trạch Dân còn tiếp tục rót vốn vào Vũng Kinh tế dặc biệt và các vùng viên biển.
Trong nhưng nhà lãnh đạo Trung Quốc, Giang Trạch Dân được cho là người đầu tiên biết sử dụng truyền hình để quảng bá hình ảnh cá nhân của mình, để giành được tiếng là người có sức lôi cuốn, mặc dù không hẳn là tuyệt đối. Năm 1996, Giang tiếp tục đưa ra các biện pháp cải cách đối với giới truyền thông thuộc quyền quản lý của nhà nước, để tăng cường “hạt nhân lãnh đạo” dưới tay mình, đồng thời đàn áp các đối thủ chính trị.
Từ năm 1999, truyền thông Trung Quốc bị dùng vào việc khủng bố Pháp Luân Công, mà người phát động ra cuộc khủng bố này được cho là Giang Trạch Dân. Việc trực tiếp chỉ đạo khủng bố một nhóm người thiện lương của Pháp Luân công đã khiến Giang trạch Dân bị chỉ trích mạnh mẽ ở các nước phương Tây. Khi ấy, Giang được cho là có xung đột với vị thủ tướng đương nhiệm là
Tại đại hội thứ 16 của ĐCSTQ, Giang Trạch Dân đã đưa Thuyết Ba Đại Diện của mình và hệ thống Điệu lệ của Đảng. Thuyết Ba Đại Diện của Giang có nhiều điểm trái ngược với Chủ Nghĩa Mác – Lênin và Chủ Nghĩa Mao Trạch Đông, nhưng nó vẫn được đưa vào Hiến pháp của Trung Quốc. Sự việc này đã nhận phải nhiều sự chỉ trích của những người tin rằng đo là một phần trong sự thần thánh hóa Giang Trạch Dân. Nhiều nhà phân tích chính trị xem Học Thuyết Ba Đại Diện của Giang là nỗ lực của chính ông để mở rộng các nguyên tắc mác Mác xít Lêninít, và đưa ông lên ngang hàng với
Năm 2002, Giang đã rời khỏi Ban Thường trực Bộ chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhường đường cho
Giang Trạch Dân là lãnh đạo thế hệ thứ ba của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Ông từng giữ chức Tổng bí thư Đảng từ năm 1989-2002. Từ năm 1993 đến năm 2003, ông giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa. Từ năm 1989-2004, ông giữ chức Chủ tịch quân ủy trung ương.Sau khi tốt nghiệp với tấm bằng kỹ sư điện vào năm 1947. Giang Trạch Dân đã được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Trung Quốc khi ông vẫn còn là một sinh viên. Trong thập niên 1950, ông được cử đi học tại một nhà máy ô tô ở Moskva. Sau đó, ông làm việc tại một xưởng ô tô lớn thứ nhất tại Trường Xuân. Sau đó, ông chuyển sang làm quản lý cho chính phủ Trung Quốc, rồi bắt đầu thăng tiến trong hệ thống chính trị quốc gia Trung Quốc. Năm 1983, ông làm Bộ trưởng Công nghiệp Điện. Năm 1985, ông đảm nhiệm vị trí Chủ tịch thành phố Thượng Hài, sau đó được thăng lên vị trí Bí thư thành ủy Thượng Hải. Từ năm 1987, ông trở thành một thành viên trong Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương ĐCSTQ. Năm 1989, Trung Quốc đứng trước một cuộc khủng hoảng mới, đó là cuộc phản kháng trên Quảng trường Thiên An Môn. Trong khi Chính phủ trung ương đang bối rối vì chưa tìm ra cách giải quyết. Đặng Tiểu Bình đã đưa ra “Chính sách mở cửa”, đã chứng mình một điều rất quan trọng và khôn quan, đó là giúp nền kinh tế Trung Quốc phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc trong nhiều thập kỷ liền. Tháng 6 cùng năm, Đặng Tiểu Bình đã bãi chức ông Triệu Tử Dương , người bị cho là có đường lối quá ôn hòa trước những sinh viên phản kháng. Lúc bấy giờ. Giang Trạch Dân đang giữ chức Bí Thư Thành Ủy Thượng Hải, là nơi trung tâm kinh tế mới của Trung Quốc. Sau khi các cuộc phản kháng càng ngày càng phức tạp, khi ấy Tổng thư ký ĐCSTQ – Triệu Tử Dương lại đã bị cách chức nên Giang Trạch Dân đã được giới lãnh đạo Đẳng bổ nhiệm vào vị trí của Lý Thụy Hoàn ở Thiên Tân. , Thủ tướng Lý Bằng, Trân Vân, và một số lãnh đạo khác để nhắm vào vị trí Tổng Bí Thư. Thời điểm đó, Giang Trạch Dan bị xem là ứng cử viên không thích hợp cho vị trí đứng đầu Đảng. Nhưng chỉ trong vòng 3 năm, Đặng Tiểu Bình đã dần dần chuyển hết quyền lực trong Đảng và Nhà nước Trung Quốc cho Giang Trạch Dân.Năm 1989, Giang Trạch Dân đã ngồi ở vị trí cao nhất nước Trung Quốc, với một căn cứ quyền lực bợ đỡ rất hùng hậu. Trong những năm đầu, Giang Trạch Dân đã dùng Đặng Tiểu Bình như tấm bình phong hậu thuẫn cho mình. Với quan điểm tân bảo thủ của mình Giang đã tuyên bố chống lại “Tự do hóa tư sản”. Thế nhưng Đặng Tiểu Bình lại cho rằng, để trung Quốc tiếp tục cải cách kinh tế và hiện đại hóa thì cần phải sử dụng phương pháp duy hất là duy trì quyền lực của Đảng cộng sản. Chính vì thế, quan điểm của hai bên có điểm trái ngược. Năm 1992, Đặng Tiểu Bình đã chỉ trích mạnh mẽ hơn sự lãnh đạo của Giang Trạch Dân. Trong một chuyến đi thăm phương Nam, Đặng Tiểu Bình đã khôn khéo nêu lên hiện trạng của tốc độ cải cách kinh tế là chưa đủ mạnh, và giới “lãnh đạo trung ương” (Giang Trạch Dân đứng đầu) phải chịu trách nhiệm chính. Năm 1993, Giang Trạch Dân đã ra một thuật ngữ mới, đó là “Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, một tuyên bố có vẻ nghịch lý, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường tư bản dưới sự quản lý của nhà nước. Đây được xem là một bước tiến vĩ đại của chủ trương “Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” của Đặng Tiểu Bình. Sau khi đã lấy lại được sự tín nhiệm của Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân đã đưa nhiều người thân tín của mình ở Thưởng Hải nắm giữ các chức vụ quan trọng trong chính phủ. Giang cho xóa bỏ Ủy ban cố vấn Trung ương, một cơ quan gồm nhiều vị lãnh đạo lão luyện nhắm tập trung quyền lực.Đầu năm 1997, Đặng Tiểu Bình qua đời. Tại tang lễ của ông Bình, Giang trạch Dân đã đọc bài ca ngợi và những giọt nước mắt mà người Trung Quốc cho là giả dối. Sau đó, Giang Trạch Dân đã thể hiện mục tiêu của mình trong điều hành kinh tế Trung Quốc, đó là sự ổn định. Ông tin rằng một chính phủ ổn định có quyền lực tập trung tối cao sẽ là điều kiện tiên quyết và chấp nhận trì hoãn cải cách chính trị, mà vốn dĩ nó là nguyên nhân gây ra rất nhiều vấn đề. Giang Trạch Dân còn tiếp tục rót vốn vào Vũng Kinh tế dặc biệt và các vùng viên biển.Trong nhưng nhà lãnh đạo Trung Quốc, Giang Trạch Dân được cho là người đầu tiên biết sử dụng truyền hình để quảng bá hình ảnh cá nhân của mình, để giành được tiếng là người có sức lôi cuốn, mặc dù không hẳn là tuyệt đối. Năm 1996, Giang tiếp tục đưa ra các biện pháp cải cách đối với giới truyền thông thuộc quyền quản lý của nhà nước, để tăng cường “hạt nhân lãnh đạo” dưới tay mình, đồng thời đàn áp các đối thủ chính trị.Từ năm 1999, truyền thông Trung Quốc bị dùng vào việc khủng bố Pháp Luân Công, mà người phát động ra cuộc khủng bố này được cho là Giang Trạch Dân. Việc trực tiếp chỉ đạo khủng bố một nhóm người thiện lương của Pháp Luân công đã khiến Giang trạch Dân bị chỉ trích mạnh mẽ ở các nước phương Tây. Khi ấy, Giang được cho là có xung đột với vị thủ tướng đương nhiệm là Chu Dung Cơ trong việc xử lý phong trào tinh thần đang phát triển với tốc độ nhanh chóng này. Giang ra lệnh bắt giữ những người điều phối và dẹp sạch các vụ biểu tình, dù các nhóm nhân quyền có nhiều hành động phản kháng. Đến nay, Giang Trạch Dân cũng chính là bị đơn của nhiều cuộc kiện tụng liên quan đến việc đàn áp dã man các học viên của Pháp Luân Công, những người có đức tin vào Chân-Thiện-Nhẫn, muốn làm người tốt và có được thân thể khỏe mạnh. Tờ Epoch Times cũng đã cho ra đời một cuốn sách có tựa đề là “Anything for Power: The Real Story of China’s Jiang Zemin (Tất cả cho Quyền lực: Câu chuyện thực về Giang Trạch Dân của Trung Quốc), nhằm chỉ trích mạnh mẽ những việc ác mà Giang đã làm đối với nhóm người Pháp Luân Công.Tại đại hội thứ 16 của ĐCSTQ, Giang Trạch Dân đã đưa Thuyết Ba Đại Diện của mình và hệ thống Điệu lệ của Đảng. Thuyết Ba Đại Diện của Giang có nhiều điểm trái ngược với Chủ Nghĩa Mác – Lênin và Chủ Nghĩa Mao Trạch Đông, nhưng nó vẫn được đưa vào Hiến pháp của Trung Quốc. Sự việc này đã nhận phải nhiều sự chỉ trích của những người tin rằng đo là một phần trong sự thần thánh hóa Giang Trạch Dân. Nhiều nhà phân tích chính trị xem Học Thuyết Ba Đại Diện của Giang là nỗ lực của chính ông để mở rộng các nguyên tắc mác Mác xít Lêninít, và đưa ông lên ngang hàng với Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu bình.Năm 2002, Giang đã rời khỏi Ban Thường trực Bộ chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhường đường cho Hồ Cẩm Đào , giúp Hồ lên giữ chức Tổng Bí thư ĐCSTQ. Ngày 19/09/2004, Giang đã từ chức Chủ tịch Quân ủy trung ương, vị trí cuối cùng của ông trong ĐCSTQ.