31 từ đẹp nhất trong tiếng anh – Tài liệu text
31 từ đẹp nhất trong tiếng anh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.42 KB, 15 trang )
a31 từ đẹp nhất trong tiếng Anh
Theo một tín ngưỡng xa xưa nào đó,
chức năng của ngôn ngữ ban đầu bao
gồm cả việc tương thông, liên kết với
các vị thần cai quản thời gian, vì người
ta tin rằng, ngôn ngữ có thể được lắng
nghe bởi các vị thần.
Bạn biết không, 31 từ đẹp nhất này do Hội đồng Anh
(Bristish Council) tuyển chọn, và theo 1 tín ngưỡng
xa xưa nào đó, chức năng của ngôn ngữ ban đầu bao
gồm cả việc tương thông, liên kết với các vị thần cai
quản thời gian, vì người ta tin rằng, ngôn ngữ có thể
được lắng nghe bởi các vị thần.
Do vậy, người ta đã chia 31 từ này cho 31 ngày trong
1 tháng, cùng 12 từ quan trọng đầu tiên cho 12 tháng
để mong được may mắn suốt năm.
Chúng ta có thể căn cứ vào 31 từ này để làm 1 bài bói
vui nhé, bạn hãy lấy ngày sinh nhật của mình và tra
với bảng trên, theo quy tắc 31 từ là 31 ngày và 12 từ
đầu tiên là tháng. Sinh nhật của bạn nói lên điều gì
nào?
1. mother: người mẹ, tình mẫu tử
2. passion: tình cảm, cảm xúc
1
3. smile: nụ cười thân thiện
4. love: tình yêu
5. eternity: sự bất diệt, vĩnh cửu
6. fantastic: xuất sắc, tuyệt vời
7. destiny: số phận, định mệnh
8. freedom: sự tự do
9. liberty: quyền tự do
10. tranquility: sự bình yên
11. peace: sự hoà bình
12. blossom: sự hứa hẹn, triển vọng
13. sunshine: ánh nắng, sự hân hoan
14. sweetheart: người yêu dấu
15. gorgeous: lộng lẫy, huy hoàng
16. cherish: yêu thương
17. enthusiasm: sự hăng hái, nhiệt tình
18. hope: sự hy vọng
19. grace: sự duyên dáng
20. rainbow: cầu vồng, sự may mắn
21. blue: màu thiên thanh
22. sunflower: hoa hướng dương
23. twinkle: sự long lanh
24. serendipity: sự tình cờ, may mắn
25. bliss: niềm vui sướng vô bờ
26. lullaby: bài hát ru con, sự dỗ dành
27. sophisticated: sự tinh vi
28. renaissance: sự phục hưng
29. cute: xinh xắn đáng yêu
2
30. cosy: ấm cúng
31. butterfly: bươm bướm, sự kiêu sa
Nguồn gốc của lời chúc ấm áp: “Merry Christmas”
Bạn có biết nguồn gốc của lời chúc
ấm áp này: “Merry Christmas”?
Liệu có sự khác nhau giữa hai cách
nói “Merry Christmas” và “Happy
Christmas” không nhỉ? Hãy theo
chân ông già Noel cùng khám phá những điều thú
vị xung quanh lời chúc này bạn nhé!
Bản thân từ “Merry” đã gieo vào lòng chúng ta một
niềm hân hoan, cảm giác ấm áp hạnh phúc vì nó gắn
liền với dịp lễ Giáng sinh. Mặc dù các hoạt động tổ
chức lễ Giáng sinh đã bắt đầu từ thế kỷ thứ IV sau
công nguyên, nhưng chỉ đến năm 1699, thì cách nói
“Merry Christmas” mới được sử dụng. Người có
công rất lớn trong nguồn gốc của cụm từ này là một
sỹ quan hải quân vì ông đã sử dụng từ này lần đầu
tiên trong một bức thư thân mật vào năm 1699. Cụm
từ này xuất hiện lần thứ hai vào năm 1843 trong một
tác phẩm của Charles Dickens “Bài hát đón mừng lễ
Giáng sinh”.
Trong dịp lễ giáng sinh, không chỉ có đạo Thiên chúa
mà hầu như tất cả mọi người dù ở các giai tầng hay
tôn giáo khác nhau cũng đều gửi đến nhau lời chúc
3
“Merry Christmas”. Trong cụm từ Merry Christmas,
“Merry” có nghĩa là niềm vui còn “Christmas” có
nghĩa là các con chiên của chúa (cách dùng trong
tiếng Anh cổ).
Nhiều người sử dụng từ “Happy” thay cho
“Merry” để chúc nhau trong dịp giáng sinh. Cụm
từ “Happy Christmas” trở nên phổ biến trên toàn
thế giới vào thế kỷ XIX, khi nó được sử dụng bởi
chính nữ hoàng Anh Elizabeth II. Trong tác
phẩm gốc được viết vào năm 1823 của nhà thơ
Mỹ Clement Moore, “Chuyến viếng thăm thánh
Nicholas”, câu kết luận vốn là “Happy Christmas
to all, and to all a good night” đã được đổi lại
thành “Merry Christmas to all” trong nhiều ấn
phẩm tái bản về sau.
Ngày nay, cách nói “Happy Christmas” chỉ chủ
yếu được sử dụng bởi các cư dân Ireland và
Anh. Đôi khi để rút gọn, nhiều người còn sử
dụng từ Xmas thay cho Christmas. Tuy nhiên
phải khẳng định rằng, không cụm từ hay cách
nói nào có thể phổ biến bằng cụm từ “Merry
Christmas”. Chúc bạn có một mùa Giáng sinh
vui vẻ và hạnh phúc!
4
Biểu tượng Giáng sinh và những điều bạn chưa biết!
Một mùa Giáng sinh nữa đang về
trong âm thanh rộn rã của những
bài thánh ca, tiếng chuông ngân
vang của nhà thờ, những cây thông
Noel được trang hoàng rực rỡ cùng
những ngọn nến lung linh, báo hiệu
một mùa giáng sinh ấm áp, an lành. …
Hẳn Lễ giáng sinh sẽ không còn ý nghĩa nếu
thiếu đi những hình ảnh đặc trưng này. Mỗi một
biểu tượng và mỗi món quà đều có một câu
chuyện và một ý nghĩa hết sức đặc biệt:
Bánh Buche Noel (Buche de Noel)
Có một tục lệ trong đêm trước Giáng sinh của người
phương tây là chặt một khúc cây lớn (Yule Log) và
đặt lên lò sưởi (hearth) để làm lễ. Tương truyền rằng
bột than có từ khúc cây đã cháy này sẽ bảo vệ cho
ngôi nhà
tránh được sự xâm nhập của ma quỷ (the wickedness
of the evil spirit). Ngày nay, tập tục này mất dần vì
không mấy nhà còn ống khói. Thay vào đó, theo sáng
5
kiến của một thợ làm bánh ở Pháp năm 1875, người
ta làm chiếc bánh ngọt có hình cây củi (buche nghĩa
là “khúc củi lò sưởi” theo tiếng Pháp) và thưởng thức
nó trong đêm Noel và phong tục này đã lưu truyền
cho đến nay.
Tuần lộc Rudolph (Rudolph reindeer)
“Ông Già Tuyết huýt sáo, hét lên và gọi tên chúng:
Nào Dasher! Nào Dancer! Nào Prancer và Vixen!
Tiến lên Comet, tiến lên Cupid! Tiến lên Donder,
Blitzen và Rudolph!.”Rudolph” là chú tuần lộc thứ 9
đã được thêm vào từ năm 1939 (Ban đầu chỉ có 8 chú
tuần lộc kéo xe trượt tuyết (the sleigh) của ông già
Noel), nó có nhiệm vụ soi sáng đường nhờ vào chiếc
mũi đỏ và sáng chói của nó.
Cây thông Noel (The Christmas Tree)
Theo truyền thuyết, để cứu một đứa trẻ bị tế
sống bên cây sồi (a great oak tree), Thánh
Boniface (Saint Boniface) đã hạ cái cây vững
chãi đó chỉ bằng một quả đấm. Tại nơi cây
sồi gục ngã, có một cây thông nhỏ (a small
fir tree) mọc lên. Ngài nói, cây đó tượng
trưng cho sự vĩnh hằng của Chúa cứu thế.
Ngoài ý nghĩa này, cây thông được dùng
trong các dịp Noel và các lễ hội đón chào
năm mới ở khắp nơi trên thế giới còn là vì nó
6
luôn được xem là biểu tượng của niềm hy
vọng và sức sống mới (a symbol of hope
and new life). Dù sống trong khí hậu khắc
nghiệt nhưng nó vẫn giữ được dáng vẻ
mạnh mẽ, vững chãi và màu xanh bất diệt.
Ngôi sao Giáng Sinh hay còn gọi là ngôi sao
Bethlehem (Christmas star)
Ngôi sao trở thành biểu trưng ý nghĩa trong mùa
Giáng sinh và luôn được treo chỗ trang trọng
nhất ở các giáo đường, trên các cây thông
Noel… Hình ảnh ngôi sao chính là tượng trưng
của chúa trời về điều hẹn ước từ thủa trước (the
heavenly sign of promises long ago). Chúa trời
hứa sẽ gửi một đấng cứu thế cho thế giới
(Saviour for the world), và ngôi sao chính là sự
cam kết cho lời hứa của Ngài (the sign of
fulfilment of His promise). Người theo đạo Ky-tô
thì tin rằng ánh sáng ngôi sao chính là sức
mạnh quyền năng của Chúa, xóa tan bóng tối
đêm đông lạnh giá, thắp lên một mùa xuân mới
ấm áp và hạnh phúc cho muôn dân.
Nến Giáng Sinh (Candles)
Truyền thuyết kể rằng thánh Maria (Saint Maria)
và Giu-se đêm Chúa Giáng Sinh đã tìm ra nơi
trú ngụ nhờ lần theo ánh sáng của ngọn nến hắt
7
ra từ cửa nhỏ của một cái chuồng bò lừa. Ánh
sáng của những ngọn nến có ý nghĩa là thắp
sáng lên (light up) niềm hi vọng (hope), hòa bình
(peace), tình yêu (love) và niềm vui (hapiness),
chúng luôn soi sáng dẫn đường cho chúng ta
bước qua những ngày u tối (show the pathway
to safety).
Trong các buổi lễ Giáng Sinh, sẽ có 4 ngọn nến
được thắp lên:
The Candle of Hope (Ngọn nến của Hi vọng)
The Candle of Peace (Ngọn nến của Hòa bình)
The Candle of Love (Ngọn nến của Tình yêu)
The Candle of Joy (Ngọn nến của Niềm Vui)
Và ngọn nến thứ 5 tượng trưng cho ngày sinh
của Chúa.
Hang đá và máng cỏ (Cave and manger)
Trong truyền thuyết, Chúa sinh ra trong một
hang đá nhỏ (a small cave), nơi máng cỏ
(manger) của các mục đồng chăn chiên tại
thành Bethelem. Ngày nay, vào đêm 24/12 tại
các giáo đường đều có hang đá với máng cỏ,
bên trong có tượng Chúa Hài đồng, tượng Đức
8
mẹ Maria, chung quanh có những con lừa,
tượng Ba Vua và một số thiên thần.
Vòng hoa mùa vọng (Christmas wreaths)
Vòng hoa có hình tròn nói lên sự vĩnh hằng
(eternity) và tình yêu thương vô tận (the
everlasting nature of love) của Thiên Chúa. Màu
xanh của lá nói lên hi vọng rằng Đấng Cứu Thế
sẽ đến cứu con người. 4 cây nến bao gồm ba
cây màu tím – màu của Mùa Vọng, cây thứ 4 là
màu hồng, là màu của Chúa Nhật thứ Ba mùa
Vọng, hay còn gọi là Chúa Nhật Vui mừng
(Gaudete Sunday).
Chiếc gậy kẹo (The candy cane)
Cây gậy kẹo chính là biểu tượng thể hiện tình
yêu và sự hy sinh của Chúa Jesus. Màu trắng
biểu hiện cho sự vô tội của Chúa Jesus (the
purity of Jesus). Ba sọc nhỏ (The three small
stripes) tượng trưng cho những đau đớn mà
Đức Chúa đã phải chịu trước khi ngài chết trên
cây thập tự giá. Ba sọc đó còn biểu hiện ba ngôi
thiêng liêng (Holy Trinity) của Chúa (sự hợp nhất
của Cha (the Father), Con (the Son) và Thánh
thần (the Holy Spirit). Một sọc đậm được thêm
vào để tượng trưng cho máu mà Chúa đã đổ
cho loài người (the blood Jesus shed for
9
mankind). Nếu bạn lật ngược cây gậy, nó sẽ trở
thành chữ J tượng trưng cho chữ cái đầu tiên
của tên Chúa Jesus.
Cây trạng nguyên (The Poinsettia)
Truyền thuyết kể lại rằng có một bé trai không
có quà dâng lên Chúa Hài Đồng nên em đã
mang đến một máng cỏ (manger) và một chùm
lá cây (green leaves). Các bạn em cười chế
nhạo em, nhưng khi em đặt những nhánh lá
dưới chân Chúa Hài Đồng thì những cành lá đó
biến thành những bông hoa đỏ rực rỡ rất đẹp
(bright red petals). Quê hương của cây trạng
nguyên là Mêhicô và người dân Mêhicô coi cây
trạng nguyên là biểu tượng của ngôi sao ở Bet-
lê-hem chính vì vậy mà cây trạng nguyên luôn đi
cùng với mùa Giáng Sinh.
Chuông Thánh Đường (Church bell)
Sau khi Chúa hài đồng giáng sinh, tiếng chuông
được rung lên để chào mừng Chúa Cứu thế
xuống trần. Tiếng chuông ngân vang còn như
một biểu tượng cho sự dẫn đường dẫn lối
(guidance and return) và nhắc nhở chúng ta
rằng trong con mắt của Chúa trời chúng ta đều
được yêu thương trân trọng.
10
Tập tục tặng quà trong những chiếc bít tất
(Christmas stockings)
Theo truyền thuyết, ông già Noel trở lại trần gian
và theo đường ống khói lò sưởi (chimney) ông
vào mỗi gia đình, để bánh kẹo vào trong những
chiếc tất mà trẻ em treo gần giường ngủ hay lò
sưởi. Bởi thế trong những dịp Giáng sinh, mọi
người trong gia đình thường mua qùa bỏ vào
đôi tất (Stockings filled with presents) để cạnh lò
sưởi, lúc lũ trẻ thức dậy rất vui mừng với món
quà của ông già Noel tặng. Từ đó có tục trẻ em
treo bít tất bên cạnh lò sưởi dể nhận những món
quà mơ ước từ ông già Noel.
Thiệp Giáng sinh (Christmas cards)
Cứ mỗi dịp Giáng sinh về mọi người lại trao
nhau những cánh thiệp xinh xắn kèm theo
những lời chúc thân thương, nhưng có mấy ai
biết rằng thiệp Giáng sinh đã ra đời từ rất lâu,
khoảng hơn 2 thế kỷ trước.
Tập tục gửi thiệp Giáng sinh bắt nguồn từ xứ sở
sương mù vào năm 1843. Loại thiệp Giáng sinh
đầu tiên do J.Horsley – một họa sĩ ở London –
thiết kế. Một người bạn thân là Sir Henry Cole
đã nhờ Horsley thiết kế cho mình một tấm thiệp
thật đẹp để ông gửi người thân và bạn bè. Thế
11
là Noel năm 1843, Horsley trình làng tấm thiệp
Giáng sinh đầu tiên trên thế giới là kiểu tranh 3
phần được vẽ bằng tay. Trên tấm thiệp Giáng
sinh đầu tiên này nổi bật với câu chúc mừng:
“Chúc bạn Giáng sinh vui vẻ và một năm mới
hạnh phúc!” (Merry Christmas and a happy new
year to you!).
Ký hiệu Xmas (the abbreviation “Xmas” )
Từ viết tắt này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp.
Trong tiếng Hy Lạp “Xristos” là Chúa Jesus. Vào
thế kỷ thứ XVI, những người châu Âu bắt đầu
dùng chữ cái đầu tiên của tên Đức Chúa là “X”
để viết tắt cho từ Christ trong Christmas. Ngoài
cách viết này còn có một số cách viết khác
nhưng ít phổ biến hơn đó là “Xian” (Christian)
and “Xianity” (Christianity). Thực chất việc dùng
“Xmas” thay cho “Christmas” không phải là ý đồ
nhằm làm giảm bớt ý nghĩa tôn giáo mà nó chỉ
giống như các chữ viết tắt thông thường khác
được dùng trong văn nói hay viết chẳng hạn
như “Mr.” (ông/ngài) hay “etc.” (vân vân)…
Hi vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu thêm nhiều
điều thú vị và ý nghĩa sâu sắc của những biểu
tượng và những món quà trong dịp lễ Noel.
Chúc các bạn cùng gia đình đón một mùa Giáng
sinh an lành và tràn ngập niềm vui! Merry
12
Christmas! May all the Seasons of your life
be filled with full of joys and happiness!
Cách nói, viết ngày tháng trong tiếng anh
What’s the date today?” Với câu hỏi
này, người Anh sẽ trả lời như thế nào?
Người Mỹ sẽ trả lời thế nào? Có sự
khác nhau gì trong văn nói và văn viết
không? Sau khi đọc xong bài viết sau, bạn sẽ trả
lời được tất cả những câu hỏi trên.
Trong tiếng Anh – Anh
Ngày thường đứng trước tháng. Nếu muốn, bạn có
thể thêm chữ cái chỉ số thứ tự vào sau con số chỉ
ngày. Giới từ “of” đứng
trước tháng thường được bỏ qua. Có thể đặt dấu phẩy
trước năm, nhưng
hiện nay thì không còn phổ biến nữa. Tuy nhiên nếu
ngày tháng là một
phần trong câu thì người ta vẫn dùng dấu phẩy.
Ví dụ: 5(th) (of) October(,) 2004
The conference takes place 10- 12 December, 2003
Trong tiếng Anh – Mỹ
Tháng thường đứng trước ngày. Có thể đặt mạo từ
xác định trước ngày. Thông thường dấu phẩy được
đặt trước năm.
Ví dụ: October (the) 5(th), 2004
Cũng có thể viết ngày bằng một dãy số. Công thức
13
phổ biến là:
Ví dụ: 5/10/04 or 5-10-04
Tuy nhiên, cũng lưu ý rằng 5/10/04 thường mang
nghĩa là 5 October 2004
(ngày 5 tháng 10 năm 2004) trong tiếng Anh – Anh,
nhưng lại là May 10,
2004 (ngày 10 tháng 5 năm 2004) trong tiếng Anh –
Mỹ. Do vậy, để tránh
nhầm lẫn, bạn nên viết rõ từ chỉ tháng hoặc dùng
dạng viết tắt.
Ngày trong văn nói
Nếu bạn để ngày trước tháng thì dùng mạo từ xác
định trước từ chỉ ngày và giới từ “of” trước từ chỉ
tháng
Ví dụ: 5 October 2004 – the fifth of October, two
thousand and four
Nếu nói tháng trước ngày thì sử dụng mạo từ xác
định trước từ chỉ ngày
trong tiếng Anh – Anh, nhưng trong tiếng Anh – Mỹ
thì có thể lược mạo
từ đi
Ví dụ: October 5, 2004 – October (the) fifth, two
thousand and four
Tháng và các ngày trong tuần
Luôn viết hoa các từ chỉ tháng và các ngày trong
tuần. Nếu không muốn
viết cả từ thì có thể dùng dạng viết tắt. Trong tiếng
Anh – Anh, dạng
14
viết tắt thường không cần dấu chấm (như April –
Apr), tuy nhiên trong tiếng Anh – Mỹ thì dấu chấm
lại được dùng phổ biến (April – Apr.).
Năm
Từ năm 2000 trở đi, năm được đọc giống như số đếm
2000 – two thousand
2003 – two thousand and three
Những năm trước đó có cách đọc khác: nhóm 2 con
số vào một nhóm và nối 2 nhóm với nhau bằng
hundred and, tuy nhiên nó chỉ thực sự cần thiết nếu 2
con số cuối cùng từ 00 đến 09.
1999 – nineteen (hundred and) ninety-nine
1806 – eighteen hundred and six / eighteen oh six
Nếu muốn nói năm mà không có ngày chính xác thì
dùng giới từ “in”
I was born in 1972.
Để phân biệt thời điểm trước và sau công nguyên,
người ta dùng BC và AD
BC = Before Christ (trước Công Nguyên)
AD = Anno Domini (in the year of the Lord) (sau
Công Nguyên)
15
10. tranquility: sự bình yên11. peace: sự hoà bình12. blossom: sự hứa hẹn, triển vọng13. sunshine: ánh nắng, sự hân hoan14. sweetheart: người yêu dấu15. gorgeous: lộng lẫy, huy hoàng16. cherish: yêu thương17. enthusiasm: sự hăng hái, nhiệt tình18. hope: sự hy vọng19. grace: sự duyên dáng20. rainbow: cầu vồng, sự may mắn21. blue: màu thiên thanh22. sunflower: hoa hướng dương23. twinkle: sự long lanh24. serendipity: sự tình cờ, may mắn25. bliss: niềm vui sướng vô bờ26. lullaby: bài hát ru con, sự dỗ dành27. sophisticated: sự tinh vi28. renaissance: sự phục hưng29. cute: xinh xắn đáng yêu30. cosy: ấm cúng31. butterfly: bươm bướm, sự kiêu saNguồn gốc của lời chúc ấm áp: “Merry Christmas”Bạn có biết nguồn gốc của lời chúcấm áp này: “Merry Christmas”?Liệu có sự khác nhau giữa hai cáchnói “Merry Christmas” và “HappyChristmas” không nhỉ? Hãy theochân ông già Noel cùng khám phá những điều thúvị xung quanh lời chúc này bạn nhé!Bản thân từ “Merry” đã gieo vào lòng chúng ta mộtniềm hân hoan, cảm giác ấm áp hạnh phúc vì nó gắnliền với dịp lễ Giáng sinh. Mặc dù các hoạt động tổchức lễ Giáng sinh đã bắt đầu từ thế kỷ thứ IV saucông nguyên, nhưng chỉ đến năm 1699, thì cách nói“Merry Christmas” mới được sử dụng. Người cócông rất lớn trong nguồn gốc của cụm từ này là mộtsỹ quan hải quân vì ông đã sử dụng từ này lần đầutiên trong một bức thư thân mật vào năm 1699. Cụmtừ này xuất hiện lần thứ hai vào năm 1843 trong mộttác phẩm của Charles Dickens “Bài hát đón mừng lễGiáng sinh”.Trong dịp lễ giáng sinh, không chỉ có đạo Thiên chúamà hầu như tất cả mọi người dù ở các giai tầng haytôn giáo khác nhau cũng đều gửi đến nhau lời chúc“Merry Christmas”. Trong cụm từ Merry Christmas,“Merry” có nghĩa là niềm vui còn “Christmas” cónghĩa là các con chiên của chúa (cách dùng trongtiếng Anh cổ).Nhiều người sử dụng từ “Happy” thay cho“Merry” để chúc nhau trong dịp giáng sinh. Cụmtừ “Happy Christmas” trở nên phổ biến trên toànthế giới vào thế kỷ XIX, khi nó được sử dụng bởichính nữ hoàng Anh Elizabeth II. Trong tácphẩm gốc được viết vào năm 1823 của nhà thơMỹ Clement Moore, “Chuyến viếng thăm thánhNicholas”, câu kết luận vốn là “Happy Christmasto all, and to all a good night” đã được đổi lạithành “Merry Christmas to all” trong nhiều ấnphẩm tái bản về sau.Ngày nay, cách nói “Happy Christmas” chỉ chủyếu được sử dụng bởi các cư dân Ireland vàAnh. Đôi khi để rút gọn, nhiều người còn sửdụng từ Xmas thay cho Christmas. Tuy nhiênphải khẳng định rằng, không cụm từ hay cáchnói nào có thể phổ biến bằng cụm từ “MerryChristmas”. Chúc bạn có một mùa Giáng sinhvui vẻ và hạnh phúc!Biểu tượng Giáng sinh và những điều bạn chưa biết!Một mùa Giáng sinh nữa đang vềtrong âm thanh rộn rã của nhữngbài thánh ca, tiếng chuông ngânvang của nhà thờ, những cây thôngNoel được trang hoàng rực rỡ cùngnhững ngọn nến lung linh, báo hiệumột mùa giáng sinh ấm áp, an lành. …Hẳn Lễ giáng sinh sẽ không còn ý nghĩa nếuthiếu đi những hình ảnh đặc trưng này. Mỗi mộtbiểu tượng và mỗi món quà đều có một câuchuyện và một ý nghĩa hết sức đặc biệt:Bánh Buche Noel (Buche de Noel)Có một tục lệ trong đêm trước Giáng sinh của ngườiphương tây là chặt một khúc cây lớn (Yule Log) vàđặt lên lò sưởi (hearth) để làm lễ. Tương truyền rằngbột than có từ khúc cây đã cháy này sẽ bảo vệ chongôi nhàtránh được sự xâm nhập của ma quỷ (the wickednessof the evil spirit). Ngày nay, tập tục này mất dần vìkhông mấy nhà còn ống khói. Thay vào đó, theo sángkiến của một thợ làm bánh ở Pháp năm 1875, ngườita làm chiếc bánh ngọt có hình cây củi (buche nghĩalà “khúc củi lò sưởi” theo tiếng Pháp) và thưởng thứcnó trong đêm Noel và phong tục này đã lưu truyềncho đến nay.Tuần lộc Rudolph (Rudolph reindeer)“Ông Già Tuyết huýt sáo, hét lên và gọi tên chúng:Nào Dasher! Nào Dancer! Nào Prancer và Vixen!Tiến lên Comet, tiến lên Cupid! Tiến lên Donder,Blitzen và Rudolph!.”Rudolph” là chú tuần lộc thứ 9đã được thêm vào từ năm 1939 (Ban đầu chỉ có 8 chútuần lộc kéo xe trượt tuyết (the sleigh) của ông giàNoel), nó có nhiệm vụ soi sáng đường nhờ vào chiếcmũi đỏ và sáng chói của nó.Cây thông Noel (The Christmas Tree)Theo truyền thuyết, để cứu một đứa trẻ bị tếsống bên cây sồi (a great oak tree), ThánhBoniface (Saint Boniface) đã hạ cái cây vữngchãi đó chỉ bằng một quả đấm. Tại nơi câysồi gục ngã, có một cây thông nhỏ (a smallfir tree) mọc lên. Ngài nói, cây đó tượngtrưng cho sự vĩnh hằng của Chúa cứu thế.Ngoài ý nghĩa này, cây thông được dùngtrong các dịp Noel và các lễ hội đón chàonăm mới ở khắp nơi trên thế giới còn là vì nóluôn được xem là biểu tượng của niềm hyvọng và sức sống mới (a symbol of hopeand new life). Dù sống trong khí hậu khắcnghiệt nhưng nó vẫn giữ được dáng vẻmạnh mẽ, vững chãi và màu xanh bất diệt.Ngôi sao Giáng Sinh hay còn gọi là ngôi saoBethlehem (Christmas star)Ngôi sao trở thành biểu trưng ý nghĩa trong mùaGiáng sinh và luôn được treo chỗ trang trọngnhất ở các giáo đường, trên các cây thôngNoel… Hình ảnh ngôi sao chính là tượng trưngcủa chúa trời về điều hẹn ước từ thủa trước (theheavenly sign of promises long ago). Chúa trờihứa sẽ gửi một đấng cứu thế cho thế giới(Saviour for the world), và ngôi sao chính là sựcam kết cho lời hứa của Ngài (the sign offulfilment of His promise). Người theo đạo Ky-tôthì tin rằng ánh sáng ngôi sao chính là sứcmạnh quyền năng của Chúa, xóa tan bóng tốiđêm đông lạnh giá, thắp lên một mùa xuân mớiấm áp và hạnh phúc cho muôn dân.Nến Giáng Sinh (Candles)Truyền thuyết kể rằng thánh Maria (Saint Maria)và Giu-se đêm Chúa Giáng Sinh đã tìm ra nơitrú ngụ nhờ lần theo ánh sáng của ngọn nến hắtra từ cửa nhỏ của một cái chuồng bò lừa. Ánhsáng của những ngọn nến có ý nghĩa là thắpsáng lên (light up) niềm hi vọng (hope), hòa bình(peace), tình yêu (love) và niềm vui (hapiness),chúng luôn soi sáng dẫn đường cho chúng tabước qua những ngày u tối (show the pathwayto safety).Trong các buổi lễ Giáng Sinh, sẽ có 4 ngọn nếnđược thắp lên:The Candle of Hope (Ngọn nến của Hi vọng)The Candle of Peace (Ngọn nến của Hòa bình)The Candle of Love (Ngọn nến của Tình yêu)The Candle of Joy (Ngọn nến của Niềm Vui)Và ngọn nến thứ 5 tượng trưng cho ngày sinhcủa Chúa.Hang đá và máng cỏ (Cave and manger)Trong truyền thuyết, Chúa sinh ra trong mộthang đá nhỏ (a small cave), nơi máng cỏ(manger) của các mục đồng chăn chiên tạithành Bethelem. Ngày nay, vào đêm 24/12 tạicác giáo đường đều có hang đá với máng cỏ,bên trong có tượng Chúa Hài đồng, tượng Đứcmẹ Maria, chung quanh có những con lừa,tượng Ba Vua và một số thiên thần.Vòng hoa mùa vọng (Christmas wreaths)Vòng hoa có hình tròn nói lên sự vĩnh hằng(eternity) và tình yêu thương vô tận (theeverlasting nature of love) của Thiên Chúa. Màuxanh của lá nói lên hi vọng rằng Đấng Cứu Thếsẽ đến cứu con người. 4 cây nến bao gồm bacây màu tím – màu của Mùa Vọng, cây thứ 4 làmàu hồng, là màu của Chúa Nhật thứ Ba mùaVọng, hay còn gọi là Chúa Nhật Vui mừng(Gaudete Sunday).Chiếc gậy kẹo (The candy cane)Cây gậy kẹo chính là biểu tượng thể hiện tìnhyêu và sự hy sinh của Chúa Jesus. Màu trắngbiểu hiện cho sự vô tội của Chúa Jesus (thepurity of Jesus). Ba sọc nhỏ (The three smallstripes) tượng trưng cho những đau đớn màĐức Chúa đã phải chịu trước khi ngài chết trêncây thập tự giá. Ba sọc đó còn biểu hiện ba ngôithiêng liêng (Holy Trinity) của Chúa (sự hợp nhấtcủa Cha (the Father), Con (the Son) và Thánhthần (the Holy Spirit). Một sọc đậm được thêmvào để tượng trưng cho máu mà Chúa đã đổcho loài người (the blood Jesus shed formankind). Nếu bạn lật ngược cây gậy, nó sẽ trởthành chữ J tượng trưng cho chữ cái đầu tiêncủa tên Chúa Jesus.Cây trạng nguyên (The Poinsettia)Truyền thuyết kể lại rằng có một bé trai khôngcó quà dâng lên Chúa Hài Đồng nên em đãmang đến một máng cỏ (manger) và một chùmlá cây (green leaves). Các bạn em cười chếnhạo em, nhưng khi em đặt những nhánh ládưới chân Chúa Hài Đồng thì những cành lá đóbiến thành những bông hoa đỏ rực rỡ rất đẹp(bright red petals). Quê hương của cây trạngnguyên là Mêhicô và người dân Mêhicô coi câytrạng nguyên là biểu tượng của ngôi sao ở Bet-lê-hem chính vì vậy mà cây trạng nguyên luôn đicùng với mùa Giáng Sinh.Chuông Thánh Đường (Church bell)Sau khi Chúa hài đồng giáng sinh, tiếng chuôngđược rung lên để chào mừng Chúa Cứu thếxuống trần. Tiếng chuông ngân vang còn nhưmột biểu tượng cho sự dẫn đường dẫn lối(guidance and return) và nhắc nhở chúng tarằng trong con mắt của Chúa trời chúng ta đềuđược yêu thương trân trọng.10Tập tục tặng quà trong những chiếc bít tất(Christmas stockings)Theo truyền thuyết, ông già Noel trở lại trần gianvà theo đường ống khói lò sưởi (chimney) ôngvào mỗi gia đình, để bánh kẹo vào trong nhữngchiếc tất mà trẻ em treo gần giường ngủ hay lòsưởi. Bởi thế trong những dịp Giáng sinh, mọingười trong gia đình thường mua qùa bỏ vàođôi tất (Stockings filled with presents) để cạnh lòsưởi, lúc lũ trẻ thức dậy rất vui mừng với mónquà của ông già Noel tặng. Từ đó có tục trẻ emtreo bít tất bên cạnh lò sưởi dể nhận những mónquà mơ ước từ ông già Noel.Thiệp Giáng sinh (Christmas cards)Cứ mỗi dịp Giáng sinh về mọi người lại traonhau những cánh thiệp xinh xắn kèm theonhững lời chúc thân thương, nhưng có mấy aibiết rằng thiệp Giáng sinh đã ra đời từ rất lâu,khoảng hơn 2 thế kỷ trước.Tập tục gửi thiệp Giáng sinh bắt nguồn từ xứ sởsương mù vào năm 1843. Loại thiệp Giáng sinhđầu tiên do J.Horsley – một họa sĩ ở London -thiết kế. Một người bạn thân là Sir Henry Coleđã nhờ Horsley thiết kế cho mình một tấm thiệpthật đẹp để ông gửi người thân và bạn bè. Thế11là Noel năm 1843, Horsley trình làng tấm thiệpGiáng sinh đầu tiên trên thế giới là kiểu tranh 3phần được vẽ bằng tay. Trên tấm thiệp Giángsinh đầu tiên này nổi bật với câu chúc mừng:”Chúc bạn Giáng sinh vui vẻ và một năm mớihạnh phúc!” (Merry Christmas and a happy newyear to you!).Ký hiệu Xmas (the abbreviation “Xmas” )Từ viết tắt này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp.Trong tiếng Hy Lạp “Xristos” là Chúa Jesus. Vàothế kỷ thứ XVI, những người châu Âu bắt đầudùng chữ cái đầu tiên của tên Đức Chúa là “X”để viết tắt cho từ Christ trong Christmas. Ngoàicách viết này còn có một số cách viết khácnhưng ít phổ biến hơn đó là “Xian” (Christian)and “Xianity” (Christianity). Thực chất việc dùng“Xmas” thay cho “Christmas” không phải là ý đồnhằm làm giảm bớt ý nghĩa tôn giáo mà nó chỉgiống như các chữ viết tắt thông thường khácđược dùng trong văn nói hay viết chẳng hạnnhư “Mr.” (ông/ngài) hay “etc.” (vân vân)…Hi vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu thêm nhiềuđiều thú vị và ý nghĩa sâu sắc của những biểutượng và những món quà trong dịp lễ Noel.Chúc các bạn cùng gia đình đón một mùa Giángsinh an lành và tràn ngập niềm vui! Merry12Christmas! May all the Seasons of your lifebe filled with full of joys and happiness!Cách nói, viết ngày tháng trong tiếng anhWhat’s the date today?” Với câu hỏinày, người Anh sẽ trả lời như thế nào?Người Mỹ sẽ trả lời thế nào? Có sựkhác nhau gì trong văn nói và văn viếtkhông? Sau khi đọc xong bài viết sau, bạn sẽ trảlời được tất cả những câu hỏi trên.Trong tiếng Anh – AnhNgày thường đứng trước tháng. Nếu muốn, bạn cóthể thêm chữ cái chỉ số thứ tự vào sau con số chỉngày. Giới từ “of” đứngtrước tháng thường được bỏ qua. Có thể đặt dấu phẩytrước năm, nhưnghiện nay thì không còn phổ biến nữa. Tuy nhiên nếungày tháng là mộtphần trong câu thì người ta vẫn dùng dấu phẩy.Ví dụ: 5(th) (of) October(,) 2004The conference takes place 10- 12 December, 2003Trong tiếng Anh – MỹTháng thường đứng trước ngày. Có thể đặt mạo từxác định trước ngày. Thông thường dấu phẩy đượcđặt trước năm.Ví dụ: October (the) 5(th), 2004Cũng có thể viết ngày bằng một dãy số. Công thức13phổ biến là:Ví dụ: 5/10/04 or 5-10-04Tuy nhiên, cũng lưu ý rằng 5/10/04 thường mangnghĩa là 5 October 2004(ngày 5 tháng 10 năm 2004) trong tiếng Anh – Anh,nhưng lại là May 10,2004 (ngày 10 tháng 5 năm 2004) trong tiếng Anh –Mỹ. Do vậy, để tránhnhầm lẫn, bạn nên viết rõ từ chỉ tháng hoặc dùngdạng viết tắt.Ngày trong văn nóiNếu bạn để ngày trước tháng thì dùng mạo từ xácđịnh trước từ chỉ ngày và giới từ “of” trước từ chỉthángVí dụ: 5 October 2004 – the fifth of October, twothousand and fourNếu nói tháng trước ngày thì sử dụng mạo từ xácđịnh trước từ chỉ ngàytrong tiếng Anh – Anh, nhưng trong tiếng Anh – Mỹthì có thể lược mạotừ điVí dụ: October 5, 2004 – October (the) fifth, twothousand and fourTháng và các ngày trong tuầnLuôn viết hoa các từ chỉ tháng và các ngày trongtuần. Nếu không muốnviết cả từ thì có thể dùng dạng viết tắt. Trong tiếngAnh – Anh, dạng14viết tắt thường không cần dấu chấm (như April –Apr), tuy nhiên trong tiếng Anh – Mỹ thì dấu chấmlại được dùng phổ biến (April – Apr.).NămTừ năm 2000 trở đi, năm được đọc giống như số đếm2000 – two thousand2003 – two thousand and threeNhững năm trước đó có cách đọc khác: nhóm 2 consố vào một nhóm và nối 2 nhóm với nhau bằnghundred and, tuy nhiên nó chỉ thực sự cần thiết nếu 2con số cuối cùng từ 00 đến 09.1999 – nineteen (hundred and) ninety-nine1806 – eighteen hundred and six / eighteen oh sixNếu muốn nói năm mà không có ngày chính xác thìdùng giới từ “in”I was born in 1972.Để phân biệt thời điểm trước và sau công nguyên,người ta dùng BC và ADBC = Before Christ (trước Công Nguyên)AD = Anno Domini (in the year of the Lord) (sauCông Nguyên)15